<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Tại điểm có hiệu suất h max size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{"max"} } } {} trên đường h size 12{h} {} - Q - n dóng lên đường H - Q - n được điểm D và tính ra kD = Q D H D size 12{ { { { size 24{Q} } rSub { size 8{D} } } over { sqrt { { size 24{H} } rSub { size 8{D} } } } } } {} . Qua D ta vẽ parabol Q = kD H size 12{ sqrt {H} } {} và đường này giao với đường H - Q - n 1 size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{1} } } {} tại D1 , từ D1 hạ đoạn thẳng đứng . Ta tịnh tiến đường h size 12{h} {} - Q - n từ E về E1 ta thu được đường h size 12{h} {} - Q - n 1 size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{1} } } {} cần vẽ lại ứng với vòng quay mới là n 1 size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{1} } } {} .

Gọt bánh xe công tác để mở rộng phạm vi làm việc của bơm li tâm

Trong việc chọn máy bơm có lúc ta không chọn ra được máy bơm thỏa mãn lưu lượng và cột nước thiết kế, trường hợp này có thể dùng một máy bơm gần với thông số thiết kế của bơm, sau đó giữ nguyên vòng quay và gọt bớt đường kính D2 của BXCT ta được một máy bơm mới để sử dụng.

Các công thức đồng dạng khi gọt bxct.

Máy bơm đã gọt này không còn đồng dạng với máy bơm cũ nữa và hiệu suất có thấp hơn, tuy nhiên nhờ gọt BXCT mà thay đổi được phạm vi công tác của nó. Việc gọt máy bơm phải tuân theo những quy định sau:

- Chỉ cho phép gọt đối với bơm li tâm tỷ tốc vừa và nhỏ;

- Kích thước gọt bớt không lớn quá phạm vi cho phép.

Với lượng gọt nhỏ có thể gần đúng cho rằng:

  • Tiết diện qua nước cửa vào, cửa ra và góc tạo bởi cánh bơm với tiếp tuyến của nó trước và sau khi gọt bằng nhau, nghĩa là tam giác tốc độ vẫn đồng dạng.

Lưu lượng sau khi gọt BXCT là: Q g = F g C 2 rg size 12{ { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } = { size 24{F} } rSub { size 8{g} } cdot { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } {} ;

Lưu lượng trước khi chưa gọt là:, trong đó Q g = F g C 2 rg size 12{ { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } = { size 24{F} } rSub { size 8{g} } cdot { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } {} là lưu lượng, diện tích qua nước và thành phần vận tốc hướng kính của bơm đã gọt.

Vì coi rằng tiết diện qua nước trước và sau khi gọt không đổi nên có thể viết: Q g = F g C 2 rg size 12{ { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } = { size 24{F} } rSub { size 8{g} } cdot { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } {} . Lập tỷ số Q/Qg ta có: Q g Q = F g F C 2 rg C 2r = C 2 rg C 2r size 12{ { { { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } } over {Q} } = { { { size 24{F} } rSub { size 8{g} } } over {F} } cdot { { { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } over { { size 24{C} } rSub { size 8{2r} } } } = { { { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } over { { size 24{C} } rSub { size 8{2r} } } } } {} và vì tam giác tốc độ đồng dạng cho nên:

C 2 rg C 2r = U 2g U 2 = w D 2g w D 2 = U 2g U 2 size 12{ { { { size 24{C} } rSub { size 8{2 ital "rg"} } } over { { size 24{C} } rSub { size 8{2r} } } } = { { { size 24{U} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{U} } rSub { size 8{2} } } } = { {w cdot { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over {w cdot { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } = { { { size 24{U} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{U} } rSub { size 8{2} } } } } {} . Vậy rút ra công thức quan hệ về lưu lượng:

Q g Q = D 2g D 2 = i D size 12{ { { { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } } over {Q} } = { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } } {} ( 4 - 26 )

  • Khi gọt đường kính của ra BXCT một lượng nhỏ coi b 2g = b 2 size 12{ { size 24{b} } rSub { size 8{2g} } = { size 24{b} } rSub { size 8{2} } } {} và giữ nguyên vòng quay n g = n size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{g} } =n} {} hay i n = 1 size 12{ { size 24{i} } rSub { size 8{n} } =1} {} . Áp dụng công thức đồng dạng ( 4 - 12 ) ta có :

H g H = i D 2 = ( D 2g D 2 ) 2 size 12{ { { { size 24{H} } rSub { size 8{g} } } over {H} } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } rSup { size 8{2} } = \( { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } \) rSup { size 8{2} } } {} và N g N = i D 5 = ( D 2g D 2 ) 5 size 12{ { { { size 24{N} } rSub { size 8{g} } } over {N} } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } rSup { size 8{5} } = \( { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } \) rSup { size 8{5} } } {} .

Qua tổng kết thực tế nhận thấy rằng kết quả lý luận ở trên chưa phù hợp với thực tế. Khuyên lấy theo kết quả thực tế sau đây khi gọt BXCT li tâm với n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} <200 ( v/ph ) :

Q g Q = i D = D 2g D 2 size 12{ { { { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } } over {Q} } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } = { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } } {}

H g H = i D 2 = ( D 2g D 2 ) 2 size 12{ { { { size 24{H} } rSub { size 8{g} } } over {H} } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } rSup { size 8{2} } = \( { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } \) rSup { size 8{2} } } {} ( Dùng với n s < 200 v / ph ) size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} }<"200"v/"ph" \) } {} ( 4 - 27 ) N g N = i D 3 = ( D 2g D 2 ) 3 size 12{ { { { size 24{N} } rSub { size 8{g} } } over {N} } = { size 24{i} } rSub { size 8{D} } rSup { size 8{3} } = \( { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } \) rSup { size 8{3} } } {}

Cũng từ công thức ( 4 - 27 ) ta rút ra quan hệ Q và H:

Q = k g H size 12{Q= { size 24{k} } rSub { size 8{g} } cdot sqrt {H} } {} ( 4 - 28 )

là một parabol qua gốc tọa độ, có hằng số k g = Q g H g = Q H size 12{ { size 24{k} } rSub { size 8{g} } = { { { size 24{Q} } rSub { size 8{g} } } over { sqrt { { size 24{H} } rSub { size 8{g} } } } } = { {Q} over { sqrt {H} } } } {} .

Việc hiệu chỉnh hiệu suất bơm gọt dùng công thức ( 4 - 16 ):

h g = 1 ( 1 h ) ( D 2g D 2 ) 0, 45 size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{g} } =1- \( 1-h \) cdot \( { { { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } over { { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } } \) rSup { size 8{-0,"45"} } } {} ( 4 - 29 ).

Những công thức vừa được trình bày tuy không chính xác nhưng vẫn đang được sử dụng rộng rãi để tính đường kính cần gọt D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} và vẽ lại các đường đặc tính của bơm gọt. Kinh nghiệm thấy rằng:

- Khi gọt đường kính D2 10% và n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} <200 thì hiệu suất chỉ giảm 1%;

- Khi gọt đường kính D2 10% và n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} = 200 - 300 thì hiệu suất gỉam 4%.

Lượng gọt đường kính D2 không được vượt quá những kinh nghiệm sau:

Khi 60< n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} <120 thì chỉ gọt 15 ... 20% đường kính BXCT;

Khi 120< n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} <200 thì chỉ gọt 11 ... 15% đường kính BXCT;

Khi 200< n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} <300 thì chỉ gọt 7 ... 11% đường kính BXCT;

Khi n s size 12{ { size 24{n} } rSub { size 8{s} } } {} >300 không cho phép gọt BXCT.

Nên sử dụng bơm đã gọt làm việc trong khu vực hiệu suất h g size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{g} } } {}  93% h max size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{"max"} } } {} . Vùng làm việc nằm trong đa giác giới hạn bới đường H - Q chưa gọt và H - Q gọt ( đường II ) và hai đường parabol qua A và B vẽ ứng với h g size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{g} } } {} = 93% h max size 12{ { size 24{h} } rSub { size 8{"max"} } } {} ( xem Hình 4 - 3,a ).

Hình 4 - 3. Vẽ đường đặc tính và vùng làm việc của bơm gọt.

Xác đinh D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} và vẽ lại các đường đặc tính cuỉa máy bơm khi gọt.

a. Xác định đường kính D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} của bơm sau khi gọt:

Điểm A ( QA, HA ) là điểm được xác định ứng với lưu lượng và cột nước yêu cầu, điểm này nằm ngoài đường đặc tính H - Q - n của máy bơm đã chọn, ta cần gọt đường kính của BXCT từ D2 xuống còn D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} để nó quay với vòng quay n như cũ nhưng đảm bảo bơm được lưu lương QA lên độ cao HA. Ta tiến hành các bước sau ( Hình 4 - 3,b ):

Vẽ parabol theo phương trình ( 4 - 28 ): Q = k g H size 12{Q= { size 24{k} } rSub { size 8{g} } cdot sqrt {H} } {} với k g = Q A H A size 12{ { size 24{k} } rSub { size 8{g} } = { { { size 24{Q} } rSub { size 8{A} } } over { sqrt { { size 24{H} } rSub { size 8{A} } } } } } {} đi qua điểm A;

Đường parabol trên giao với đường H - Q - n tại điểm B ( QB, HB ), từ đây ta tính ra

đường kính bơm sau khi gọt: D 2g = Q A Q B D 2 size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } = { { { size 24{Q} } rSub { size 8{A} } } over { { size 24{Q} } rSub { size 8{B} } } } cdot { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } {} hoặc D 2g = H A H B D 2 size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } = sqrt { { { { size 24{H} } rSub { size 8{A} } } over { { size 24{H} } rSub { size 8{B} } } } } cdot { size 24{D} } rSub { size 8{2} } } {} .

b. Vẽ lại các đường đặc tinh của máy bơm đã gọt:

Cách vẽ các đưòng đặc tính H - Q - D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} , N - Q - D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} , h size 12{h} {} - Q - D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} tiến hành các bước tương tự như đã làm ở trên với i n = 1 size 12{ { size 24{i} } rSub { size 8{n} } =1} {} và sử dụng các công thức ( 4 - 27 ). Riêng đường h size 12{h} {} - Q - D 2g size 12{ { size 24{D} } rSub { size 8{2g} } } {} vẽ đơn giản hơn, lấy các tung độ đuờng h size 12{h} {} - Q - n của bơm chưa gọt trừ đi lượng hiệu suất bị giảm theo số liệu kinh nghiệm ( đã nêu ở trên ) thì được kết quả.

Hình 4 - 4 là ví dụ về các đường đặc tính của máy bơm ứng với các đường kính gọt khác nhau.

Hình 4 - 4. Đường đặc tính máy bơm đã gọt.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Máy bơm và trạm bơm. OpenStax CNX. Aug 14, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10934/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Máy bơm và trạm bơm' conversation and receive update notifications?

Ask