<< Chapter < Page Chapter >> Page >

 Sự thiết hụt tồn kho, sự đáp ứng khách hàng và chi phí khác có thể tính được.

 Có chiết khấu số lượng, khi lượng đặt hàng lớn giá (g) sẽ giảm.

Công thức tính chi phí:

Chi phê mua váût liãûu haìng nàm ( C vl ) = Nhu cáöu haìng nàm ( D ) x Giaï váût liãûu ( g ) size 12{ ital "Chi"" phê mua váût liãûu haìng nàm " \( C rSub { size 8{"vl"} } \) =" Nhu cáöu haìng nàm " \( D \) " x Giaï váût liãûu " \( g \) } {}

T äøn g CP váût liãûu täön kho haìng nàm righ CP âàût haìng haìng nàm righ CP täön træî váût liãûu haìng nàm righ CP mua váût liãûu haìng nàm righ size 12{alignc { stack { left (T"äøn"g" CP váût liãûu" {} #right ) left ("täön kho haìng nàm" {} # righ)} } \( \) =alignc { stack { left ( ital "CP"" âàût haìng" {} #right ) left ("haìng nàm" {} # righ)} } \( \) +alignc { stack {left ( ital "CP"" täön træî váût liãûu" {} # right ) left ("haìng nàm" {} #righ)} } \( \) +alignc { stack { left ( ital "CP"" mua váût liãûu" {} #right ) left ("haìng nàm" {} # righ)} } \( \) } {}

.

Theo mô hình EOQ Theo mô hình POQ
Q* = 2 . D . S H size 12{ sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } } {} Q* = 2 . D . S . p H ( p d ) size 12{ sqrt { { {2 "." D "." S "." p} over {H \( p - d \) } } } } {}
TC = Cdh + Clk + Cvl TC = Cdh + Clk + Cvl
= D Q S + Q 2 H + D . g size 12{ { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H+D "." g} {} = D Q S + Q ( p d ) 2 . p H + D . g size 12{ { {D} over {Q} } S+ { {Q \( p - d \) } over {2 "." p} } H+D "." g} {}

Các bước thực hiện:

Bước 1: Tính lượng hàng tối ưu ở từng mức khấu trừ. Chú ý rằng chi phí tồn trữ một đơn vị hàng năm (H) có thể được xác định là tỉ lệ phần trăm (I%) của giá mua vật liệu hay chi phí sản xuất. Tức là: H = I x g

Bước 2: Xác định xem Q* ở từng mức có khả thi không, nếu không thì điều chỉnh cho phù hợp với từng mức khấu trừ đó. Ở mỗi mức khấu trừ, nếu lượng hàng đã tính ở bước 1 thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, chúng ta điều chỉnh lượng hàng lên đến mức tối thiểu để được hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu lượng hàng cao hơn thì điều chỉnh xuống bằng mức tối đa của mức khấu trừ, hoặc không cần tính chi phí ở mức này trong bước 3.

Bước 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí hàng tồn kho ở từng mức khấu trừ và chọn mức có tổng chi phí nhỏ nhất để quyết định thực hiện.

Ví dụ 7.4: Tiếp theo số liệu ví dụ 7.3 với chiết khấu theo số lượng ở công ty C, Nhà cung cấp loại vale (sản phẩm) đề nghị công ty C mua số lượng nhiều hơn so với hiện nay sẽ được giảm giá như sau:

Mức khấu trừ Đơn giá (triệu đồng)
1 - 399 2,2
400 - 699 2,0
Trên 700 1,8

Ông giám đốc yêu cầu nhân viên phân tích tồn kho, nghiên cứu giá mới dưới 2 giả thiết: đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc (EOQ) và đơn hàng được nhận từ từ (POQ). Giả sử chi phí tồn trữ được ước tính là 20% giá mua.

Bài giải

 Trường hợp đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc:

 Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ:

Q 11 = 2 . D . S I . g = 2x 10 . 000 x5 , 5 20 x , 2 = 500 size 12{Q rSub { size 8{"11"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2 "." D "." S} over {I "." g} } } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5} over {"20"%x2,2} } } ="500"} {} vale

Q 12 = 2x 10 . 000 x5 , 5 20 x , 0 524 , 4 size 12{Q rSub { size 8{"12"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5} over {"20"%x2,0} } } approx "524",4} {} vale ; Q 13 = 2x 10 . 000 x5 , 5 20 x , 8 553 size 12{Q rSub { size 8{"13"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5} over {"20"%x1,8} } } approx "553"} {} vale

 Điều chỉnh Q* cho phù hợp với giá ở từng mức khấu trừ:

Q 11 size 12{Q rSub { size 8{"11"} } rSup { size 8{*} } } {} = loại (vượt mức khấu trừ ) ; Q 12 size 12{Q rSub { size 8{"12"} } rSup { size 8{*} } } {} = 524 vale ; Q 13 size 12{Q rSub { size 8{"13"} } rSup { size 8{*} } } {} = 700 vale

 Xác định chi phí tồn kho ở từng mức khấu trừ:

TC 2 = 524 2 x 20 x , 0 + 10 . 000 524 x5 , 5 + 10 . 000 x2 , 0 = 20 . 209 , 76 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{2} } = { {"524"} over {2} } x"20"%x2,0+ { {"10" "." "000"} over {"524"} } x5,5+"10" "." "000"x2,0="20" "." "209","76"} {} ngàn đồng

TC 3 = 700 2 x 20 x , 8 + 10 . 000 700 x5 , 5 + 10 . 000 x1 , 8 = 18 . 204 , 57 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{3} } = { {"700"} over {2} } x"20"%x1,8+ { {"10" "." "000"} over {"700"} } x5,5+"10" "." "000"x1,8="18" "." "204","57"} {} ngàn đồng

 Trường hợp đơn hàng được giao từ từ:

 Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ:

Q 21 = 2 . D . S . p I . g . ( p d ) = 2x 10 . 000 x5 , 5x 120 20 x , 2x ( 120 40 ) 612 vale size 12{Q rSub { size 8{"21"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2 "." D "." S "." p} over {I "." g "." \( p - d \) } } } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5x"120"} over {"20"%x2,2x \( "120" - "40" \) } } } approx "612" ital "vale"} {}

Q 22 = 2x 10 . 000 x5 , 5x 120 20 x 20 . 000 x ( 120 40 ) 2 . 031 vale size 12{Q rSub { size 8{"22"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5x"120"} over {"20"%x"20" "." "000"x \( "120" - "40" \) } } } approx 2 "." "031" ital "vale"} {} ; Q 23 = 2x 10 . 000 x5 , 5x 120 20 x , 8x ( 120 40 ) 677 vale size 12{Q rSub { size 8{"23"} } rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2x"10" "." "000"x5,5x"120"} over {"20"%x1,8x \( "120" - "40" \) } } } approx "677" ital "vale"} {}

 Điều chỉnh lượng hàng Q* cho phù hợp với từng mức khấu trừ:

Q 21 = 1 . 936 vale size 12{Q rSub { size 8{"21"} } rSup { size 8{*} } =1 "." "936" ital "vale"} {} Loại (vượt mức khấu trừ) ; Q 22 = 642 vale size 12{Q rSub { size 8{"22"} } rSup { size 8{*} } ="642" ital "vale"} {} ; Q 23 = 700 vale size 12{Q rSub { size 8{"23"} } rSup { size 8{*} } ="700" ital "vale"} {}

 Xác định tổng chi phí hàng tồn kho ở từng mức khấu trừ:

TC 2 ' = 642 ( 120 40 ) 2x 120 20 x , 0 + 10 . 000 642 5,5 + 10 . 000 x2 , 0 = 20 . 171 , 86 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } = { {"642" \( "120" - "40" \) } over {2x"120"} } "20"%x2,0+ { {"10" "." "000"} over {"642"} } 5,5+"10" "." "000"x2,0="20" "." "171","86"} {} ngàn đồng

TC 3 ' = 700 ( 120 40 ) 2x 120 20 x , 8 + 10 . 000 700 5,5 + 10 . 000 x1 , 8 = 18 . 162 , 57 size 12{ ital "TC" rSub { size 8{3} } rSup { size 8{'} } = { {"700" \( "120" - "40" \) } over {2x"120"} } "20"%x1,8+ { {"10" "." "000"} over {"700"} } 5,5+"10" "." "000"x1,8="18" "." "162","57"} {} ngàn đồng

So sánh chi phí ở từng mức khấu trừ, ta thấy mức chi phí ở mức khấu trừ 3 là nhỏ nhất nên quyết định đặt mua hàng là 700 vale/đơn hàng.

Ứng dụng mô hình phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ.

Mô hình phân tích biên tế thường được áp dụng trong điều kiện nhu cầu có thay đổi. Kỹ thuật này là khảo sát lợi nhuận cận biên trong mối quan hệ tương quan với tổn thất cận biên.

Nguyên tắc chủ yếu của mô hình này là ở một mức dự trữ đã định trước, chúng ta chỉ tăng thêm 1 đơn vị dự trữ nếu lợi nhuận cận biên lớn hơn hoặc bằng tổn thất cận biên.

Gọi (p) là xác suất xuất hiện nhu cầu lớn hơn khả năng cung (bán được hàng), nên ta có (1p) là xác suất xuất hiện nhu cầu nhỏ hơn khả năng cung (không bán được hàng).

Gọi Lbt  là lợi nhuận cận biên tính cho 1 đơn vị, lợi nhuận biên tế mong đợi được tính bằng cách lấy xác suất nhân với lợi nhuận cận biên (p x Lbt); và Tbt  tổn thất cận biên tính cho 1 đơn vị, tổn thất cận biên tính được (1p)x Tbt.

Nguyên tắc nêu trên được thể hiện qua phương trình sau:

p . L bt ( 1 p ) . T bt p T bt L bt + T bt size 12{p "." L rSub { size 8{ ital "bt"} }>= \( 1 - p \) "." T rSub { size 8{ ital "bt"} } " " drarrow " "p>= { {T rSub { size 8{ ital "bt"} } } over {L rSub { size 8{ ital "bt"} } +T rSub { size 8{ ital "bt"} } } } } {}

Từ biểu thức này, ta có thể định ra chính sách dự trữ thêm một đơn vị hàng hoá nếu xác suất bán được cao hơn hoặc bằng xác suất xảy ra không bán được đơn vị hàng hoá dự trữ đó.

Ví dụ 7.5: Một người bán lẻ loại hàng tươi sống dễ bị hư hỏng (nếu để quá 1 ngày thì không thể tiêu thụ được) hàng hoá này mua vào với giá 30.000 đồng/kg và đang bán ra với giá 60.000 đồng/kg, nếu không tiêu thụ được trong ngày thì sẽ thiệt hại (dù đã tận dụng) là 10.000 đồng/kg. Xác suất về nhu cầu hàng ngày như sau:

Nhu cầu (kg/ngày) 14 15 16 17 18 19 20
Xác suất 0,03 0,07 0,20 0,30 0,20 0,15 0,05

Hãy xác định mức dự trữ bao nhiêu để có hiệu quả?

Bài giải

Đầu tiên, ta xác định xác suất xuất hiện nhu cầu p, điều kiện để chấp nhận mức dự trữ là:

p T bt L bt + T bt = 10 . 000 30 . 000 + 10 . 000 = 0, 25 size 12{p>= { {T rSub { size 8{ ital "bt"} } } over {L rSub { size 8{ ital "bt"} } +T rSub { size 8{ ital "bt"} } } } = { {"10" "." "000"} over {"30" "." "000"+"10" "." "000"} } =0,"25"} {}

Căn cứ vào xác suất về nhu cầu đã cho, ta có thể xác định được xác suất p như sau:

Mức dự trữ 14 15 16 17 18 19 20
XS xuất hiện nhu cầu 0,03 0,07 0,20 0,30 0,20 0,15 0,05
XS bán được 1,00 0,97 0,90 0,70 0,40 0,20 0,05
So sánh p với kết quả >0,25 >0,25 >0,25 >0,25 >0,25 <0,25 <0,25

Theo kết quả tính toán được trong bảng, mức dự trữ có hiệu quả là 18 kg/ngày.

Ví dụ 7.6: Anh A có một ki-ốt bán báo, trong thời gian qua số lượng các loại nhật báo của ki-ốt anh luôn bị thừa (bán không hết) nên ảnh hưởng đến việc kinh doanh. Anh xác định lượng nhật báo của ki-ốt mình bán ra hàng ngày ở mức thấp nhất là 1.000 tờ và bán được nhiều nhất là 1.600 tờ. Giá báo mua vào là 1.000 đồng/tờ và bán ra với gián 1.500 đồng/tờ, nếu bán không được tờ nhật báo đó thì sẽ bị thiệt hại 300 đồng/tờ (bán giấy vụn). Hãy xác định mức đặt hàng là bao nhiêu tờ để bán hết và đạt lợi nhuận cao nhấn.

Bài giải

 Đầu tiên, ta xác định xác suất xuất hiện nhu cầu p, trong điều kiện hoạt động của ki-ốt bán báo là:

p T bt L bt + T bt = 300 500 + 300 = 0, 375 size 12{p>= { {T rSub { size 8{ ital "bt"} } } over {L rSub { size 8{ ital "bt"} } +T rSub { size 8{ ital "bt"} } } } = { {"300"} over {"500"+"300"} } =0,"375"} {}

 Mức tiêu thụ thấp nhất của kiốt là 1.000 tờ, tức là mức chắc chắn bán hết, tương ứng với xác suất xảy ra là 1,0. Vì điều kiện xác suất p  0,375 mới tiêu thụ hết báo, do đó khả năng tiêu thụ nhật báo của kiốt này là:

Læåüng âàût haìng = Mæïc tiãu thuû tháúp nháút + Phaûm vi tiãu thuû x xaïc suáút tiãu thuû hãút haìng û size 12{"Læåüng âàût haìng "=" Mæïc tiãu thuû tháúp nháút "+ left ("Phaûm vi tiãu thuû x xaïc suáút tiãu thuû hãút haìng" right )û} {}

Như vậy số lượng nhật báo của kiốt cần đặt hàng ngày là:

Q = 1.000 +[( 1.6001.000)x(1,00,375)] = 1.375 tờ

Có thể hình dung lượng đặt hàng qua sơ đồ sau:

Mức dự trữ 1.000 ? 1.600
XS xuất hiện nhu cầu 1,0  0,375 0,0...

Phạm vi bán hết hàng Bán không hết hàng

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Lý thuyết và bài tập quản trị sản xuất đại cương. OpenStax CNX. Aug 06, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10881/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Lý thuyết và bài tập quản trị sản xuất đại cương' conversation and receive update notifications?

Ask