<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Khi nối Ä hoặc Y, hai đoạn dây quấn mỗi pha được đấu nối tiếp thuận cực giống như trên hình 3-9a, nên ta giả thiết khi đó p = 2 và tương ứng tốc độ đồng bộ là ựo. Khi đổi nối thành , các đoạn dây sẽ nối song song ngược cực giống như hình 3-9c, nên p = 1, tốc độ đồng bộ tăng gấp đôi (ựo = 2ựo).

Để dựng các đặc tính điều chỉnh, ta cần xác định cá trị số Mth, sth và ựo cho từng cách nối dây.

Đối với trường hợp Ä size 12{ drarrow } {} ta có các quan hệ khi nối Ä, hai đoạn dây stato đấu nối tiếp, nên:

R 1 = 2r 1 ; X 1 = 2x 1 R 2 = 2r 2 ; X 2 = 2x 2 ; X nm = 2x nm } size 12{alignl { stack { left none R rSub { size 8{1} } =2r rSub { size 8{1} } ;" X" rSub { size 8{1} } =2x rSub { size 8{1} } {} #right rbrace left none R rSub { size 8{2} } =2r rSub { size 8{2} } ;" X" rSub { size 8{2} } =2x rSub { size 8{2} } ;" X" rSub { size 8{"nm"} } =2x rSub { size 8{ ital "nm"} } {} # right rbra } } rbrace } {} (3-21)

Trong đó: r1, r2, x1, x2 là điện trở và điện kháng mỗi đoạn dây stato và rôto.

Điện áp trên dây quấn mỗi pha là U = 3 . U 1 size 12{U rSub { size 8{fΔ} } = sqrt {3} "." U rSub { size 8{1} } } {} . Do đó:

s th . Δ = R ' R 2 + ( X + X ' ) 2 = r 2 ' r 1 2 + x nm 2 size 12{s rSub { size 8{ ital "th" "." Δ} } = { {R rSub { size 8{2Δ} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt {R rSub { size 8{1Δ} } rSup { size 8{2} } + \( X rSub { size 8{1Δ} } +X rSub { size 8{2Δ} } rSup { size 8{'} } \) rSup { size 8{2} } } } } = { {r rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{2} } } } } } {} (3-22)

M th . Δ = 3 ( 3 . U 1 ) 2 o R ± R 2 + X nm Δ 2 = 9U 1 2 o r 1 + r 1 2 + x nm 2 size 12{M rSub { size 8{ ital "th" "." Δ} } = { {3 \( sqrt {3} "." U rSub { size 8{1} } \) rSup { size 8{2} } } over {2ω rSub { size 8{o} } left [R rSub { size 8{1Δ} } +- sqrt {R rSub { size 8{1Δ} } rSup { size 8{2} } +X rSub { size 8{ ital "nm"Δ} } rSup { size 8{2} } } right ]} } = { {9U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {4ω rSub { size 8{o} } left [r rSub { size 8{1} } + sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{2} } } right ]} } } {} (3-23)

Nếu đổi thành thì:

R 1 = 1 2 r 1 ; X 1 = 1 2 x 1 ; R 2 = 1 2 r 2 ; X 2 = 1 2 x 2 size 12{R rSub { size 8{1" "} } = { {1} over {2} } r rSub { size 8{1} } ;" X" rSub { size 8{"1 "} } = { {1} over {2} } x rSub { size 8{1} } ;" R" rSub { size 8{"2 "} } = { {1} over {2} } r rSub { size 8{2} } "; X" rSub { size 8{"2 "} } = { {1} over {2} } x rSub { size 8{2} } } {} (3-24)

Còn điện áp trên dây quấn mỗi pha là: Uf = U1. Vì vậy:

s th . = R 2 ' R 1 2 + ( X 1 + X 2 ' ) 2 = r 2 ' r 1 2 + x nm 2 size 12{s rSub { size 8{ ital "th" "." " "} } = { {R rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt {R rSub { size 8{1" "} } rSup { size 8{2} } + \( X rSub { size 8{1" "} } +X rSub { size 8{2" "} } rSup { size 8{'} } \) rSup { size 8{2} } } } } = { {r rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{2} } } } } } {} (3-25)

M th . = 3 ( 3 . U 1 ) 2 o R 1 ± R 1 2 + X nm 2 = 9U 1 2 o r 1 + r 1 2 + x nm 2 size 12{M rSub { size 8{ ital "th" "." " "} } = { {3 \( sqrt {3} "." U rSub { size 8{1} } \) rSup { size 8{2} } } over {2ω rSub { size 8{o" "} } left [R rSub { size 8{1" "} } +- sqrt {R rSub { size 8{1" "} } rSup { size 8{2} } +X rSub { size 8{ ital "nm"" "} } rSup { size 8{2} } } right ]} } = { {9U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {4ω rSub { size 8{o} } left [r rSub { size 8{1} } + sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{2} } } right ]} } } {}

(3-26)

So sánh (3-62) với (3-59) ta thấy:

M th M th . Δ = 2 3 size 12{ { {M rSub { size 8{ ital "th"" "} } } over {M rSub { size 8{"th" "." Δ} } } } = { {2} over {3} } } {} (3-27)

Như vậy, khi đổi nối Ä

, tốc độ không tải lý tưởng tăng lên 2 lần (ựo = ựoÄ), độ trượt tới hạn không đổi (giá trị tương đối), còn mômen tới hạn giảm mất 1/3 lần. Đặc tính điều chỉnh có dạng như trên hình 3-10a.

Hình 3-10: Các đặc tính điều chỉnh tốc độ khi đổi nối dây quấn stato và ựựo ựoÄ Sth SthÄ 0 Mc.cp Mc.cpÄ Mth MthÄ M ựựo ựoY Sth SthY 0 Mc.cp MthY MthÄ M

Đối với trường hợp đổi nối Y size 12{Y drarrow } {} ta cũng suy luận tương tự. Khi nối Y, các đoạn dây đấu nối tiếp và U1Y = U1, nên:

s th . Δ = r 2 ' r 1 2 + x nm 2 M thY = 3U 1 2 o r 1 ± r 1 2 + x nm 2 } size 12{alignl { stack { left none s rSub { size 8{"th" "." Δ} } = { {r rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{"nm"} } rSup { size 8{2} } } } } {} #right rbrace left none M rSub { size 8{"thY"} } = { {3U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } } over {4ω rSub { size 8{o} } left [r rSub { size 8{1} } +- sqrt {r rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } +x rSub { size 8{ ital "nm"} } rSup { size 8{2} } } right ]} } {} #right rbra } } rbrace } {} (3-28)

So sánh (3-28) với các biểu thức tương ứng của sơ đồ sao kép là (3-25) và (3-26) ta được:

sthY = sth ; M thY = 1 2 M th size 12{M rSub { size 8{ ital "thY"} } = { {1} over {2} } M rSub { size 8{ ital "th"} } } {} (3-29)

Như vậy, khi đổi nối Y size 12{Y drarrow } {} , tốc độ không tải lý tưởng và mômen tới hạn tăng gấp đôi, còn hệ số trượt tới hạn vẫn giữ nguyên giá trị tương đối của nó (hình 3-10b).

Để xác định phụ tải cho phép khi điều chỉnh tốc độ, xuất phát từ giá trị công suất rồi suy ra mômen. Từ biểu thức của công suất, ta có:

Khi nối Ä:

P c . cp Δ = 3 3 U 1 I 1 đm cos ϕ Δ η Δ size 12{P rSub { size 8{c "." ital "cp"Δ} } =3 sqrt {3} U rSub { size 8{1} } I rSub { size 8{1 ital "đm"} } "cos"ϕ rSub { size 8{Δ} } η rSub { size 8{Δ} } } {} (3-30)

Khi nối :

P c . cp = 3 3 U 1 I 1 đm cos ϕ η size 12{P rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } =3 sqrt {3} U rSub { size 8{1} } I rSub { size 8{1 ital "đm"} } "cos"ϕ rSub { size 8{" "} } η} {} (3-31)

Do đó: P c . cp P c . cp Δ = 2 cos ϕ η 3 cos ϕ Δ η Δ 1 size 12{ { {P rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {P rSub { size 8{c "." "cp"Δ} } } } = { {2"cos"ϕ" "η" "} over { sqrt {3} "cos"ϕ rSub { size 8{Δ} } η rSub { size 8{Δ} } } } approx 1} {} (3-32)

Thực tế cho phép coi Pc.cpÄ ≈ Pc.cp , vì hệ số công suất và hiệu suất khi nối Ä cao hơn khi nối . Đó là do khi nối , điện áp đặt lên từng đoạn dây quấn lớn hơn khi nối Ä, nên dòng từ hóa tăng một cách vô ích:

Từ (3-32) ta suy ra quan hệ của mômen tải cho phép:

M c . cp M c . cp Δ P c . cp / ω o P c . cp Δ / ω ω o ω o = 1 2 size 12{ { {M rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {M rSub { size 8{c "." "cp"Δ} } } } approx { {P rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } /ω rSub { size 8{o" "} } } over {P rSub { size 8{c "." ital "cp"Δ} } /ω rSub { size 8{oΔ} } } } approx { {ω rSub { size 8{o" "} } } over {ω rSub { size 8{o} } } } = { {1} over {2} } } {} (3-33)Như vậy, khi đổi nối Δ size 12{Δ drarrow } {} , mômen phụ tải cho phép của động cơ giảm đi hai lần, còn công suất cho phép thì được giữ không đổi (Pcp = const). Điều đó chứng tỏ phương pháp đổi nối này phù hợp với những máy có mômen tải tỷ lệ nghịch với tốc độ.

Nếu đặt: ở = Mth/Mc.cp thì từ (3-27) và (3-32) ta thấy:

λ λ Δ M th / M c . cp M th Δ / M c . cp Δ = 4 3 size 12{ { {λ rSub { size 8{" "} } } over {λ rSub { size 8{Δ} } } } approx { {M rSub { size 8{ ital "th"" "} } /M rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {M rSub { size 8{ ital "th"Δ} } /M rSub { size 8{c "." ital "cp"Δ} } } } = { {4} over {3} } } {} (3-34)

Nghĩa là khi đổi nối Δ size 12{Δ drarrow } {} , khả năng quá tải của động cơ tăng lên 4/3 lần.

Nếu các đoạn dây nối hình Y, thì:

P c . cpY = 3U 1 I 1 đm cos ϕ Y η Y size 12{P rSub { size 8{c "." ital "cpY"} } =3U rSub { size 8{1} } I rSub { size 8{1 ital "đm"} } "cos"ϕ rSub { size 8{Y} } η rSub { size 8{Y} } } {} (3-35)

So sánh với trường hợp nối [xem (3-31)] ta có:

P c . cp P c . cp Y = 2 cos ϕ η 3 cos ϕ Y η Y 2 size 12{ { {P rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {P rSub { size 8{c "." "cp"Y} } } } = { {2"cos"ϕ" "η" "} over { sqrt {3} "cos"ϕ rSub { size 8{Y} } η rSub { size 8{Y} } } } approx 2} {} (3-36)

Và: M c . cp M c . cp Y P c . cp / ω o P c . cpY / ω oY = 1 size 12{ { {M rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } } over {M rSub { size 8{c "." "cp"Y} } } } approx { {P rSub { size 8{c "." ital "cp"" "} } /ω rSub { size 8{o" "} } } over {P rSub { size 8{c "." ital "cpY"} } /ω rSub { size 8{ ital "oY"} } } } =1} {} (3-37)

Như vậy, khi đổi nối Y size 12{Y drarrow } {} , mômen tải cho phép của động cơ được giữ không đổi, còn công suất cho phép thì tăng 2 lần. Điều đó có nghĩa là phương pháp đổi nối này phù hợp với những máy có mômen tải không đổi (Mc = const).

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask