<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Wp : W0 = 1 : k/3  1 : 0,83.

Sơ đồ có thể tác động đúng không những khi ngắn mạch một pha mà cả khi ngắn mạch hai pha chạm đất và khi chạm đất kép ở các phần tử có I0  0 trong mạng có dòng chạm đất bé.

Để kết luận, cần lưu ý rằng khi loại trừ sự bù dòng khỏi sơ đồ đã xét trên, tức là IR là dòng pha thì : ZR = Z1.l + (I0/IR).(Z0 - Z1).l . Lúc đó tổng trở ZR phụ thuộc không những vào khoảng cách l mà còn vào tỷ số I0/Ip. Tỷ số này có thể thay đổi trong phạm vi rộng khi thay đổi chế độ làm việc của hệ thống. Chính điều đó làm cho hạn chế khả năng ứng dụng của sơ đồ.

Sơ đồ sử dụng một rơle tổng trở có chuyển mạch ở mạch điện áp để tác động khi ngắn mạch nhiều pha :

Sơ đồ được thực hiện nhờ rơle tổng trở 1RZ nối vào hiệu dòng hai pha (theo hình 6.12, I . R = I . a I . c size 12{ {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{R} } = {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{a} } - {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{c} } } {} ) và điện áp tỷ lệ hoặc bằng áp dư của nhánh ngắn mạch khi ngắn mạch giữa các pha. Các bộ phận khởi động dòng 2RI và 3RI nối vào dòng pha làm nhiệm vụ xác định dạng ngắn mạch và tự chuyển mạch điện áp.

Khi N(3) hay N AC ( 2 ) size 12{N rSub { size 8{ ital "AC"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } {} , rơle 2RI và 3RI khởi động đưa áp Uac đến rơle 1RZ. Vì vậy:

Z R ( 3 ) = 3 I ( 3 ) Z 1 l 3 I ( 3 ) = Z 1 l . Z Rac ( 2 ) = 2I ( 2 ) Z 1 l 2I ( 2 ) = Z 1 l . alignl { stack { size 12{Z rSub { size 8{R} } rSup { size 8{ \( 3 \) } } = { { sqrt {3} I rSup { size 8{ \( 3 \) } } Z rSub { size 8{1} } l} over { sqrt {3} I rSup { size 8{ \( 3 \) } } } } =Z rSub { size 8{1} } l "." }{} # Z rSub { size 8{ ital "Rac"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } = { {2I rSup { size 8{ \( 2 \) } } Z rSub { size 8{1} } l} over {2I rSup { size 8{ \( 2 \) } } } } =Z rSub { size 8{1} } l "." {}} } {}

Khi N AB ( 2 ) , N BC ( 2 ) size 12{N rSub { size 8{ ital "AB"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } ,N rSub { size 8{ ital "BC"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } {} đưa đến 1RZ là dòng 1 pha, tương ứng là I . a , I . c size 12{ {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{a} } , {} cSup {} - {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{c} } } {} .

Để ZR có được giá trị tỷ lệ với khoảng cách l, áp đưa đến rơle phải giảm 2 lần nhờ điện trở phụ (hình 6.12a) hoặc biến áp tự ngẫu (hình 6.12b). Sơ đồ hình 6.12b cần thiết đối với những rơle tổng trở làm việc theo cả giá trị và góc lệch pha giữa UR và IR (ví dụ rơle tổng trở có hướng, hình 6.6b).

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 6.12 : Sơ đồ nối một rơle tổng trở có chuyển mạch ở mạch điện áp

để tác động khi ngắn mạch giữa các pha.

a. dùng điện trở phụb. dùng biến áp tự ngẫu

Như vậy, khi N AB ( 2 ) size 12{N rSub { size 8{ ital "AB"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } {} ta có:

Z Rab ( 2 ) = 0,5 U ab ( 2 ) I a ( 2 ) = 0,5 2I a ( 2 ) Z 1 l I a ( 2 ) = Z 1 l size 12{Z rSub { size 8{ ital "Rab"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } = { {0,5U rSub { size 8{ ital "ab"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } over {I rSub { size 8{a} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } } =0,5 { {2I rSub { size 8{a} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } Z rSub { size 8{1} } l} over {I rSub { size 8{a} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } } =Z rSub { size 8{1} } l} {}

Như vậy, có thể đảm bảo ZR như nhau đối với tất cả những dạng ngắn mạch giữa các pha. Tuy nhiên , khi N AB ( 2 ) size 12{N rSub { size 8{ ital "AB"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } {} hoặc N BC ( 2 ) size 12{N rSub { size 8{ ital "BC"} } rSup { size 8{ \( 2 \) } } } {} thì dòng phụ tải qua pha không hư hỏng (tương ứng là dòng pha C hoặc A) sẽ ảnh hưởng đến sự làm việc của rơle.

Trị số ZR­ cũng có thể sai lệch do bộ phận khởi động làm việc không đúng (chỉ có một rơle RI khởi động) trong trường hợp dòng ngắn mạch gần với dòng khởi động của chúng. Lúc đó, tổng trở ZR có thể giảm nhiều do đưa tới rơle tổng trở một điện áp giảm thấp (trường hợp giới hạn giảm hai lần).

Ưu điểm của sơ đồ là tương đối đơn giản và chỉ dùng một rơle tổng trở. Tuy nhiên, xét đến những nhược điểm nêu trên và nhiều nhược điểm khác, sơ đồ chỉ hạn chế áp dụng, chẳng hạn như, cho bảo vệ chống ngắn mạch nhiều pha đường dây cụt.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo vệ khoảng cách

Ảnh hưởngcủa điện trở quá độ đến đến sự làm việc của bộ phận khoảng cách :

Anh hưởng của điện trở quá độ rqđ đến sự làm việc của bộ phận khoảng cách được xét đối với mạng hở có nguồn cấp từ hai phía (hình 6.13)

Ở đầu cực rơle tổng trở đặt ở đường dây AB về phía trạm A (ví du, nối với áp dây và hiệu dòng pha) khi N(2) qua rqđ ở đầu đường dây BC sẽ có tổng trở bằng :

Z RA = U . d I . d = I . NAB Z 1 l AB + I . N r I . NAB = Z 1 l AB + I . N I . NAB r = Z 1 l AB + I N I NAB r e alignl { stack { size 12{Z rSub { size 8{ ital "RA"} } = { { {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{d} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{d} } } } = { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NAB"} } Z rSub { size 8{1} } l rSub { size 8{ ital "AB"} } + {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N} } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NAB"} } } } =Z rSub { size 8{1} } l rSub { size 8{ ital "AB"} } + { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NAB"} } } } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } } {} #{} rSup {} {} cSup {} =Z rSub { size 8{1} } l rSub { size 8{ ital "AB"} } + { {I rSub { size 8{N} } } over {I rSub { size 8{ ital "NAB"} } } } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } e rSup { size 8{jα} } {} } } {} (6.13)

trong đó:  - góc lệch pha giữa dòng IN ở điểm hư hỏng và dòng INAB.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Bảo vệ rơ le và tự động hóa. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10749/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Bảo vệ rơ le và tự động hóa' conversation and receive update notifications?

Ask