<< Chapter < Page
  Giáo trình truyền động điện tự     Page 7 / 10
Chapter >> Page >

Dựa vào sơ đồ thay thế một pha của động cơ trong chế độ hãm động năng để xây dựng đặc tính cơ (hình 2-40).

Ở chế độ động cơ ĐK thì điện áp đặt vào stato không đổi, đó là nguồn áp, dòng từ hóa I μ size 12{I rSub { size 8{μ} } } {} từ thông ệ không đổi, còn dòng điện stato I1, dòng điện stato I2 biến đổi theo độ trượt s.

Còn ở trạng thái hãm động năng kích từ độc lập, vì dòng điện một chiều Imc không đổi nên dòng xoay chiều đẳng trị cũng không đổi, do đó nguồn cấp cho stato là nguồn dòng. Mặt khác, vì tổng trở mạch rôto khi hãm phụ thuộc vào tốc độ nên dòng rôto I2 và dòng từ hóa Iỡ đều thay đổi, vậy nên từ thông ệ ở stato thay đổi theo tốc độ.

I1I’2E’2XỡIỡX’2R’2 / ự*R’2f / ự*Hình 2-40: Sơ đồ thay thế khi hãm động năng ĐK

Trong chế độ làm việc của động cơ ĐK, độ trượt s là tốc độ cắt tương đối của thanh dẫn rôto với từ trường stato, ở trạng thái hãm động năng nó được thay bằng tốc độ tương đối:

ω = ω ω o size 12{ω rSup { size 8{*} } = { {ω} over {ω rSub { size 8{o} } } } } {} (2-95)

E’2I1ử2ử2I’2IỡHình 2-41: Đồ thị vectơdòng điện khi HĐNTừ sơ đồ thay thế hình 2-39, ta có đồ thị vectơ dòng điện như hình 2-41.

Từ sơ đồ thay thế ta có:

I 2 ' = E 2 ' R ' ω 2 + X 2 ' 2 = E 2 ' . ω R ' 2 + ( X 2 ' . ω ) 2 size 12{I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } = { {E rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } over { sqrt { left ( { {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } } over {ω rSup { size 8{*} } } } right ) rSup { size 8{2} } +X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'2} } } } } = { {E rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "." ω rSup { size 8{*} } } over { sqrt {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'2} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "." ω rSup { size 8{*} } \) rSup { size 8{2} } } } } } {} (2-96)

Hay: I 2 ' = I μ . X μ . ω R ' 2 + ( X 2 ' . ω ) 2 size 12{I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } = { {I rSub { size 8{μ} } "." X rSub { size 8{μ} } "." ω rSup { size 8{*} } } over { sqrt {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'2} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "." ω rSup { size 8{*} } \) rSup { size 8{2} } } } } } {} (2-97)

Trong đó: R ' = R 2 ' + R 2f ' size 12{R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } =R rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } +R rSub { size 8{2f} } rSup { size 8{'} } } {}

Theo đồ thị vectơ ta có:

I 1 2 = ( I μ + I 2 ' sin ϕ 2 ) 2 + ( I 2 ' sin ϕ 2 ) 2 size 12{I rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } = \( I rSub { size 8{μ} } +I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "sin"ϕ rSub { size 8{2} } \) rSup { size 8{2} } + \( I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "sin"ϕ rSub { size 8{2} } \) rSup { size 8{2} } } {} ;

Hay I 1 2 = I μ 2 + I 2 ' 2 + 2I μ . I 2 ' sin ϕ 2 ) 2 size 12{I rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } =I rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } +I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'2} } +2I rSub { size 8{μ} } "." I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "sin"ϕ rSub { size 8{2} } \) rSup { size 8{2} } } {} ;(2-98)

Trong đó:

sin ϕ 2 = X 2 ' . ω R ' 2 + ( X 2 ' . ω ) 2 size 12{"sin"ϕ rSub { size 8{2} } = { {X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "." ω rSup { size 8{*} } } over { sqrt {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'2} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } "." ω rSup { size 8{*} } \) rSup { size 8{2} } } } } } {} (2-99)

Thay I 2 ' size 12{I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } {} và sinử2 vào (2-98), ta có:

I 1 2 = I μ 2 + I μ 2 X μ 2 ω *2 R '2 + ( X 2 ' ω ) 2 + 2I μ 2 X μ X 2 ' ω *2 R '2 + ( X 2 ' ω ) 2 size 12{I rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } =I rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } + { {I rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } X rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } ω rSup { size 8{"*2"} } } over {R rSub { size 8{"2Σ"} } rSup { size 8{"'2"} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } ω rSup { size 8{*} } \) rSup { size 8{2} } } } + { {"2I" rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } X rSub { size 8{μ} } X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } ω rSup { size 8{"*2"} } } over {R rSub { size 8{"2Σ"} } rSup { size 8{"'2"} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } ω rSup { size 8{*} } \) rSup { size 8{2} } } } } {} (2-100)

Từ đó rút ra:

ω = R ' I 1 I μ 2 1 ( X 2 ' + X μ ) 2 I 1 I μ 2 X 2 ' 2 size 12{ω rSup { size 8{*} } =R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } sqrt { { { left ( { {I rSub { size 8{1} } } over {I rSub { size 8{μ} } } } right ) rSup { size 8{2} } - 1} over { \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } +X rSub { size 8{μ} } \) rSup { size 8{2} } - left ( { {I rSub { size 8{1} } } over {I rSub { size 8{μ} } } } right ) rSup { size 8{2} } X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'2} } } } } } {} (2-101)

Từ các biểu thức (2-98) size 12{ div } {} (2-100), sau khi biến đổi ta có:

I 2 ' = I μ . X μ . ω R ' 2 + ( X 2 ' + X μ ) 2 . ω 2 size 12{I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } = { {I rSub { size 8{μ} } "." X rSub { size 8{μ} } "." ω rSup { size 8{*} } } over { sqrt {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'2} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } +X rSub { size 8{μ} } \) rSup { size 8{2} } "." ω rSup { size 8{*2} } } } } } {} (2-102)

Tương tự như đã xét ở động cơ ĐK, ta xác định được mômen:

M = 3I 2 ' 2 R ' ω 2 ω o size 12{M= { {3I rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'2} } { {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } } over {ω rSup { size 8{2} } } } } over {ω rSub { size 8{o} } } } } {} (2-103)

Hay: M = 3I 2 '2 X μ R ' ω ω o [ R '2 + ( X 2 ' + X μ ) 2 ω 2 ] size 12{M= { {"3I" rSub { size 8{2} } rSup { size 8{"'2"} } X rSub { size 8{μ} } R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } ω rSup { size 8{*} } } over {ω rSub { size 8{o} } \[ R rSub { size 8{"2Σ"} } rSup { size 8{"'2"} } + \( X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } +X rSub { size 8{μ} } \) rSup { size 8{2} } ω rSup { size 8{*} rSup { size 8{2} } } \] } } } {} (2-104)

Đường cong M = f(ự*) cũng được khảo sát tương tự như với đường cong đặc tính cơ của động cơ ĐK và cho ta những kết quả:

ω th = R ' X μ + X 2 ' size 12{ω rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } = { {R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } } over {X rSub { size 8{μ} } +X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } } } } {} (2-105)

M th . th = 3I 1 2 X μ 2 o ( X μ + X 2 ' ) size 12{M rSub { size 8{ ital "th" "." ital "th"} } = { {3I rSub { size 8{1} } rSup { size 8{2} } X rSub { size 8{μ} } rSup { size 8{2} } } over {2ω rSub { size 8{o} } \( X rSub { size 8{μ} } +X rSub { size 8{2} } rSup { size 8{'} } \) } } } {} (2-106)

Và: M = 2M th . th ω ω th + ω th ω size 12{M= { {2M rSub { size 8{ ital "th" "." ital "th"} } } over { { {ω rSup { size 8{*} } } over {ω rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } } } + { {ω rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } } over {ω rSup { size 8{*} } } } } } } {} (2-107)

Biểu thức (2-107) là phương trình đặc tính cơ của động cơ ĐK khi hãm động năng kích từ độc lập.

Ta thấy rằng, khi thay đổi R2f thì R ' size 12{R rSub { size 8{2Σ} } rSup { size 8{'} } } {} thay đổi, nên ω th size 12{ω rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } } {} thay đổi, còn Mth = const, còn khi thay đổi dòng điện xoay chiều đẳng trị I1, nghĩa là thay đổi dòng điện một chiều Imc, thì mômen Mth thay đổi, còn ω th size 12{ω rSub { size 8{ ital "th"} } rSup { size 8{*} } } {} = const.

Các đường đặc tính hãm động năng được biểu diễn như trên hình 2-42. Trên đó: đường (1) và (2) có cùng điện trở R ( 1 ) ' = R ( 2 ) ' size 12{R rSub { size 8{2Σ \( 1 \) } } rSup { size 8{'} } =R rSub { size 8{2Σ \( 2 \) } } rSup { size 8{'} } } {} nhưng có Mth2>Mth1 nên dòng một chiều tương ứng Imc2>Imc1.

Như vậy khi thay đổi nguồn một chiều đưa vào stato động cơ khi hãm động năng thì sẽ thay đổi được mômen tới hạn.

Hình 2-42: Đặc tính cơ của động cơ ĐK khi HĐN-KTĐLự* ựự0Mth2 Mth1 0 MMc(ự)A (đ/c)(3)HĐN(2)(1)ự*th2ự*th1

Còn đường (2) và (3) thì có cùng dòng điện một chiều nhưng điện trở R ( 2 ) ' < R ( 3 ) ' size 12{R rSub { size 8{2Σ \( 2 \) } } rSup { size 8{'} }<R rSub { size 8{2Σ \( 3 \) } } rSup { size 8{'} } } {} .

Như vậy khi thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto hoặc dòng điện một chiều trong stato động cơ khi hãm động năng thì sẽ thay đổi được vị trí của đặc tính tính cơ.

B) hãm động năng tự kích từ:

Động cơ đang hoạt động ở chế độ động cơ (tiếp K kín, tiếp điểm H hở), khi cho K hở, H kín lại, động cơ sẽ chuyển sang chế độ hãm động năng tự kích từ. Khi đó, dòng điện Imc không phải từ nguồn điện một chiều bên ngoài, mà sử dụng ngay năng lượng của động cơ thông qua bộ chỉnh lưu ở mạch rôto (hình 2-43a) hoặc bộ tụ điện ở mạch stato.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask