<< Chapter < Page Chapter >> Page >
Trình bày về Hồ quang điện

Đại cương về hồ quang điện

Khái niệm chung

Hồ quang điện thực sự có ích khi được sử dụng trong các lĩnh vực như hàn điện, luyện thép,...những lúc này hồ quang cần được duy trì cháy ổn định.

KAUAUThUKE[V]EKEthEAVùng KVùng thân Vùng Alhq[m]I Uhql50mm2000 2 4 6 8 10 12 50100150200Nhưng trong các thiết bị̣ điện như cầu chì, cầu dao, máy cắt,...hồ quang lại có hại cần phải nhanh chóng được loại trừ. Khi thiết bị̣ điện đóng, cắt (đặc biệt là khi cắt) hồ quang phát sinh giữa các cặp tiếp điểm của thiết bị̣ điện khiến mạch điện không được ngắt dứt khoát. Hồ quang cháy lâu sau khi thiết bị̣ điện đã đóng cắt sẽ làm hư hại các tiếp điểm và bản thân thiết bị̣ điện. Trong trường hợp này để đảm bảo độ làm việc tin cậy của thiết bị̣ điện yêu cầu phải tiến hành dập tắt hồ quang càng nhanh càng tốt.

a)b) B = 0 l ( l y ) dy ( l y ) 2 + a 2 tæång tæû âàût u = l - y; du = -dy khi y = 0 u = l khi y = l u = 0 { alignl { stack { size 12{ size 10{B= Int cSub { size 8{0} } cSup { size 8{l} } { { { size 10{ \( l - y \) ital "dy"}} over { sqrt { size 10{ \( l - y \) rSup { size 8{2} } +a rSup { size 8{2} } }} } } } " tæång tæû âàût u "=" l - y;"}} {} #size 12{ size 10{" du "=" -dy " drarrow alignl { stack { left lbrace size 10{"khi y"="0 " rightarrow " u"=l} {} #right none left lbrace size 10{"khi y "=" l " rightarrow " u "=" 0"} {} # right no } } lbrace }} {}} } {}

Hình 1-1: a) Hồ quang một chiều; b)̀ Đặc tính

Bản chất của hồ quang điện là hiện tượng phóng điện với mật độ dòng điện rất lớn (tới khoảng 104 đến 105 A/cm2), có nhiệt độ rất cao (tới khoảng 5000 ¸ size 12{¸} {} 60000C) và điện áp rơi trên cực âm bé (chỉ khoảng 10 ¸ size 12{¸} {} 20V) và thường kèm theo hiện tượng phát sáng. Sự phân bố của điện áp và cường độ điện trường dọc theo chiều dài hồ quang được biểu diễn trên hình 1-1a.

Dọc theo chiều dài hồ quang được chia làm ba vùng là: vùng xung quanh cực âm (cách cực âm khoảng 10-4 đến 10-5cm) vùng này tuy điện áp nhỏ chỉ 8 đến 10V nhưng khoảng cách cũng rất bé nên cường độ điện trường rất lớn cỡ 105 đến 106 V/cm. Còn vùng có chiều dài gần hết hồ quang là vùng thân, vùng này có cường độ điện trường chỉ khoảng 10 đến 50 V/cm. Vùng còn lại còn được gọi là vùng cực dương có cường độ điện trường lớn hơn vùng thân nhưng các yếu tố xảy ra ở đây theo các lí thuyết hiện đại thì ít ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và dập hồ quang nên không được đề cập.

Đặc tính u(i) của hồ quang một chiều có thể biểu điễn theo công thức Kapzow có dạng:

uhq = a+ bl + c + dl i n size 12{ { {c+"dl"} over {i rSup { size 8{n} } } } } {}

Với: a, b, c, d là các hằng số phụ thuộc vật liệu làm tiếp điểm và các yếu tố bên ngoài (ví dụ tiếp điểm đồng có a= 30; b=17; c=41; d=33). Có n là số mũ, phụ thuộc vào nhiệt độ vật liệu dương cực, theo thực nghiệm thường lấy n = 2,62.T.10-4, trong đó T là nhiệt độ của vật liệu dương cực.

Đặc tính u(i) với l là chiều dài hồ quang có dạng hypécbôn như hình 1-1b.

Qúa trình phát sinh và dập tắt hồ quang

Quá trình phát sinh

Hồ quang điện phát sinh là do môi trường giữa các điện cực (hoặc giữa các cặp tiếp điểm) bị ion hóa (xuất hiện các hạt dẫn điện). Ion hóa có thể xảy ra bằng các con đường khác nhau dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ, điện trường mạnh,.... Trong thực tế quá trình phát sinh hồ quang điện có những dạng ion hóa sau:

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình thiết bị điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10823/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình thiết bị điện' conversation and receive update notifications?

Ask