<< Chapter < Page Chapter >> Page >

k 1 = U cs U 1 ; k 2 = U 1 ' U 2 ; . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; k n = U n 1 ' U n size 12{k rSub { size 8{1} } = { {U rSub { size 8{ ital "cs"} } } over {U rSub { size 8{1} } } } " ; "k rSub { size 8{2} } = { {U rSub { size 8{1} } rSup { size 8{'} } } over {U rSub { size 8{2} } } } " ; " "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." " ; "k rSub { size 8{n} } = { {U rSub { size 8{n-1} } rSup { size 8{'} } } over {U rSub { size 8{n} } } } } {}

Trong những biểu thức qui đổi trên, nếu các đại lượng cho trước trong đơn vị tương đối thì phải tính đổi về đơn vị có tên. Ví dụ, đã cho Z*(đm) thì:

Z = Z ( ‰m ) . U ‰m 3 . I ‰m = Z ( ‰m ) . U ‰m 2 S ‰m size 12{Z = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } } {} (2.4)

Qui đổi gần đúng trong hệ đơn vị có tên:

Việc qui đổi gần đúng được thực hiện dựa trên giả thiết là xem điện áp định mức của các phần tử trên cùng một cấp điện áp là như nhau và bằng trị số điện áp trung bình của cấp đó. Tức là:

U 1 = U 1 © = U tb1 ; U 2 = U 2 © = U tb2 ; . . . . . . . . . . . . . . . . . size 12{U rSub { size 8{1} } =" U" rSub { size 8{1} } rSup { size 8{©} } " = U" rSub { size 8{"tb1"} } " ; "U rSub { size 8{2} } =" U" rSub { size 8{2} } rSup { size 8{©} } " = U" rSub { size 8{"tb2"} } " ; " "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." } {}

Như vậy:

k 1 = U tbcs U tb 1 ; k 2 = U tb 1 U tb 2 ; . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; k n = U tbn 1 U tbn size 12{k rSub { size 8{1} } = { {U rSub { size 8{ ital "tbcs"} } } over {U rSub { size 8{ ital "tb"1} } } } " ; "k rSub { size 8{2} } = { {U rSub { size 8{ ital "tb"1} } } over {U rSub { size 8{ ital "tb"2} } } } " ; " "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." " ; "k rSub { size 8{n} } = { {U rSub { size 8{ ital "tbn"-1} } } over {U rSub { size 8{ ital "tbn"} } } } } {}

Do đó ta sẽ có các biểu thức qui đổi đơn giản hơn:

E n = U tbcs U tb1 . U tb1 U tb2 . . . . . . . . . . U tbn-1 U tbn . E n = U tbcs U tbn . E n size 12{E rSub { size 8{n ital "q‰"} } " "= { {U rSub { size 8{"tbcs"} } } over {U rSub { size 8{"tb1"} } } } "." { {U rSub { size 8{"tb1"} } } over {U rSub { size 8{"tb2"} } } } "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." { {U rSub { size 8{"tbn-1"} } } over {U rSub { size 8{"tbn"} } } } "." E rSub { size 8{n} } " = " { {U rSub { size 8{"tbcs"} } } over {U rSub { size 8{"tbn"} } } } "." E rSub { size 8{n} } } {}

Tương tự: I n = U tbn U tbcs . I n Z n = U tbcs U tbn 2 . Z n alignl { stack { size 12{I rSub { size 8{n ital "q‰"} } " "=" " { {U rSub { size 8{"tbn"} } } over {U rSub { size 8{"tbcs"} } } } "." I rSub { size 8{n} } } {} #Z rSub { size 8{n ital "q‰"} } " "= left ( { {U rSub { size 8{"tbcs"} } } over {U rSub { size 8{"tbn"} } } } right ) rSup { size 8{2} } "." Z rSub { size 8{n} } {} } } {}

Nếu các phần tử có tổng trở cho trước trong đơn vị tương đối, thì tính đổi gần đúng về đơn vị có tên theo biểu thức (2.4) trong đó thay Uđm = Utb.

Qui đổi chính xác trong hệ đơn vị tương đối:

Tương ứng với phép qui đổi chính xác trong hệ đơn vị có tên ta cũng có thể dùng trong hệ đơn vị tương đối bằng cách sau khi đã qui đổi về đoạn cơ sở trong đơn vị có tên, chọn các lượng cơ bản của đoạn cơ sở và tính đổi về đơn vị tương đối. Tuy nhiên phương pháp này ít được sử dụng, người ta thực hiện phổ biến hơn trình tự qui đổi như sau:

  • Chọn đoạn cơ sở và các lượng cơ bản Scb , Ucbcs của đoạn cơ sở.
  • Tính lượng cơ bản của các đoạn khác thông qua các tỷ số biến áp k1, k2, ...... kn. Công suất cơ bản Scb đã chọn là không đổi đối với tất cả các đoạn. Các lượng cơ bản Ucbn và Icbn của đoạn thứ n được tính như sau:

U cbn = 1 k 1 . k 2 . . . . . . . . . . . . . . . k n U cbcs I cbn = ( k 1 . k 2 . . . . . . . . . . . . . . . k n ) I cbcs = S cb 3 . U cbn ( S cbn = S cbcs = S cb ) alignl { stack { size 12{U rSub { size 8{ ital "cbn"} } " "= { {1} over {k rSub { size 8{1} } "." k rSub { size 8{2} } "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." k rSub { size 8{n} } } } U rSub { size 8{ ital "cbcs"} } } {} #I rSub { size 8{ ital "cbn"} } " "= \( k rSub { size 8{1} } "." k rSub { size 8{2} } "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." "." k rSub { size 8{n} } \) I rSub { size 8{ ital "cbcs"} } " = " { {S rSub { size 8{"cb"} } } over { sqrt {3} "." U rSub { size 8{ ital "cbn"} } } } {} # \( S rSub { size 8{ ital "cbn"} } " "=" "S rSub { size 8{ ital "cbcs"} } " = "S rSub { size 8{ ital "cb"} } \) {}} } {}

  • Tính đổi tham số của các phần tử ở mỗi đoạn sang đơn vị tương đối với lượng cơ bản của đoạn đó:
  • Nếu tham số cho trong đơn vị có tên thì dùng các biểu thức tính đổi từ hệ đơn vị có tên sang hệ đơn vị tương đối. Ví dụ:

U ( cb ) = U U cb ; Z ( cb ) = Z . S cb U cb 2 size 12{U rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {U} over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " ; "Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } =" Z" "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } } {}

  • Nếu tham số cho trong đơn vị tương đối với lượng cơ bản là định mức hay một lượng cơ bản nào đó thì dùng các biểu thức tính đổi hệ đơn vị tương đối. Ví dụ:

Z ( cb ) = Z ( ‰m ) . S cb S ‰m . U ‰m 2 U cb 2 size 12{Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } } {}

Qui đổi gần đúng trong hệ đơn vị tương đối:

Tương tự như qui đổi gần đúng trong hệ đơn vị có tên, ta xem k là tỷ số biến áp trung bình, do vậy việc tính toán sẽ đơn giản hơn. Trình tự qui đổi như sau:

  • Chọn công suất cơ bản Scb chung cho tất cả các đoạn.
  • Trên mỗi đoạn lấy Uđm = Utb của cấp điện áp tương ứng.
  • Tính đổi tham số của các phần tử ở mỗi đoạn sang đơn vị tương đối theo các biểu thức gần đúng.

Một số điểm cần lưu ý:

- Độ chính xác của kết quả tính toán không phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng mà chỉ phụ thuộc vào phương pháp tính chính xác hay gần đúng.

- Khi tính toán trong hệ đơn vị có tên thì kết quả tính được là giá trị ứng với đoạn cơ sở đã chọn. Muốn tìm giá trị thực ở đoạn cần xét phải qui đổi ngược lại.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask