<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Như vậy, muốn biểu diễn các đại lượng trong đơn vị tương đối trước hết cần chọn các đại lượng cơ bản. Khi tính toán đối với hệ thống điện 3 pha người ta dùng các đại lượng cơ bản sau:

Scb : công suất cơ bản 3 pha.

Ucb : điện áp dây cơ bản.

Icb : dòng điện cơ bản.

Zcb : tổng trở pha cơ bản.

tcb : thời gian cơ bản.

cb : tốc độ góc cơ bản.

Xét về ý nghĩa vật lý, các đại lượng cơ bản này có liên hệ với nhau qua các biểu thức sau:

Scb = 3 size 12{ sqrt {3} } {} Ucb . Icb (2.1)

Z cb = U cb 3 . I cb size 12{Z rSub { size 8{ ital "cb"} } = { {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } over { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} (2.2)

t cb = 1 w cb size 12{t rSub { size 8{ ital "cb"} } = { {1} over {w rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} (2.3)

Do đó ta chỉ có thể chọn tùy ý một số đại lượng cơ bản, các đại lượng cơ bản còn lại được tính từ các biểu thức trên. Thông thường chọn trước Scb , Ucb và cb .

Khi đã chọn các đại lượng cơ bản thì các đại lượng trong đơn vị tương đối được tính từ các đại lượng thực như sau:

E ( cb ) = E U cb ; U ( cb ) = U U cb S ( cb ) = S S cb ; I ( cb ) = I I cb Z ( cb ) = Z Z cb = Z . 3 . I cb U cb = Z . S cb U cb 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {E} over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " ; U" rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {U} over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} #S rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {S} over {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " ; I" rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {I} over {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } } {} # Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = { {Z} over {Z rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = Z" "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = Z" "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } {}} } {}

E*(cb) đọc là E tương đối cơ bản (tức là sức điện động E trong hệ đơn vị tương đối với lượng cơ bản là Ucb). Sau này khi ý nghĩa đã rõ ràng và sử dụng quen thuộc thì có thể bỏ dấu (*) và (cb).

  • Một số tính chất của hệ đơn vị tương đối:
  1. Các đại lượng cơ bản dùng làm đơn vị đo lường cho các đại lượng toàn phần cũng đồng thời dùng cho các thành phần của chúng.

Ví dụ: Scb dùng làm đơn vị đo lường chung cho S, P, Q; Zcb - cho Z, R, X.

  1. Trong đơn vị tương đối điện áp pha và điện áp dây bằng nhau, công suất 3 pha và công suất 1 pha cũng bằng nhau.
  2. Một đại lượng thực có thể có giá trị trong đơn vị tương đối khác nhau tùy thuộc vào lượng cơ bản và ngược lại cùng một giá trị trong đơn vị tương đối có thể tương ứng với nhiều đại lượng thực khác nhau.
  3. Thường tham số của các thiết bị được cho trong đơn vị tương đối với lượng cơ bản là định mức của chúng (Sđm, Uđm, Iđm). Lúc đó:

Z ( ‰m ) = Z Z ‰m = Z . 3 . I ‰m U ‰m = Z . S ‰m U ‰m 2 size 12{Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } = { {Z} over {Z rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = Z" "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = Z" "." { {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } } } {}

  1. Đại lượng trong đơn vị tương đối có thể được biểu diễn theo phần trăm, ví dụ như ở kháng điện, máy biến áp...

X K % = 100 . X ( ‰m ) = X K . 3 . I ‰m U ‰m . 100 X B % = X B . 3 . I ‰m U ‰m . 100 = U N alignl { stack { size 12{X rSub { size 8{K} } "% "=" 100" "." X rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } " = X" rSub { size 8{K} } "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." "100"} {} #X rSub { size 8{B} } "% = X" rSub { size 8{B} } "." { { sqrt {3} "." I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." "100 = U" rSub { size 8{N} } % {} } } {}

  • Tính đổi đại lượng trong hệ đơn vị tương đối:

Một đại lượng trong đơn vị tương đối là A*(cb1) với lượng cơ bản là Acb1 có thể tính đổi thành A*(cb2) tương ứng với lượng cơ bản là Acb2 theo biểu thức sau:

At = A*(cb1) * Acb1 = A*(cb2) * Acb2

Ví dụ, đã cho E*(cb1) , Z*(cb1) ứng với các lượng cơ bản (Scb1, Ucb1, Icb1) cần tính đổi sang hệ đơn vị tương đối ứng với các lượng cơ bản (Scb2, Ucb2, Icb2):

E ( cb 2 ) = E ( cb 1 ) . U cb 1 U cb 2 Z ( cb 2 ) = Z ( cb 1 ) . I cb 2 I cb 1 . U cb 1 U cb 2 = Z ( cb 1 ) . S cb 2 S cb 1 . U cb 1 2 U cb 2 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb"2 \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb"2 \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"2} } } over {I rSub { size 8{ ital "cb"1} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "cb"1 \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"2} } } over {S rSub { size 8{ ital "cb"1} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "cb"1} } rSup { size 8{2} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"2} } rSup { size 8{2} } } } {} } } {}

Nếu tính đổi các tham số ứng với lượng định mức (Sđm, Uđm, Iđm) thành giá trị ứng với lượng cơ bản (Scb, Ucb, Icb) thì:

E ( cb ) = E ( ‰m ) . U ‰m U cb Z ( cb ) = Z ( ‰m ) . I cb I ‰m . U ‰m U cb = Z ( ‰m ) . S cb S ‰m . U ‰m 2 U cb 2 alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } "." { {U rSub { size 8{ ital "‰m"} } rSup { size 8{2} } } over {U rSub { size 8{ ital "cb"} } rSup { size 8{2} } } } {} } } {}

Khi chọn Ucb = Uđm ta có các biểu thức đơn giản sau:

E ( cb ) = E ( ‰m ) Z ( cb ) = Z ( ‰m ) . I cb I ‰m = Z ( ‰m ) . S cb S ‰m alignl { stack { size 12{E rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = E rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } } {} #Z rSub { size 8{* \( ital "cb" \) } } = Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {I rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {I rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } " = "Z rSub { size 8{* \( ital "‰m" \) } } "." { {S rSub { size 8{ ital "cb"} } } over {S rSub { size 8{ ital "‰m"} } } } {} } } {}

Questions & Answers

what is mutation
Janga Reply
what is a cell
Sifune Reply
how is urine form
Sifune
what is antagonism?
mahase Reply
classification of plants, gymnosperm features.
Linsy Reply
what is the features of gymnosperm
Linsy
how many types of solid did we have
Samuel Reply
what is an ionic bond
Samuel
What is Atoms
Daprince Reply
what is fallopian tube
Merolyn
what is bladder
Merolyn
what's bulbourethral gland
Eduek Reply
urine is formed in the nephron of the renal medulla in the kidney. It starts from filtration, then selective reabsorption and finally secretion
onuoha Reply
State the evolution relation and relevance between endoplasmic reticulum and cytoskeleton as it relates to cell.
Jeremiah
what is heart
Konadu Reply
how is urine formed in human
Konadu
how is urine formed in human
Rahma
what is the diference between a cavity and a canal
Pelagie Reply
what is the causative agent of malaria
Diamond
malaria is caused by an insect called mosquito.
Naomi
Malaria is cause by female anopheles mosquito
Isaac
Malaria is caused by plasmodium Female anopheles mosquitoe is d carrier
Olalekan
a canal is more needed in a root but a cavity is a bad effect
Commander
what are pathogens
Don Reply
In biology, a pathogen (Greek: πάθος pathos "suffering", "passion" and -γενής -genēs "producer of") in the oldest and broadest sense, is anything that can produce disease. A pathogen may also be referred to as an infectious agent, or simply a germ. The term pathogen came into use in the 1880s.[1][2
Zainab
A virus
Commander
Definition of respiration
Muhsin Reply
respiration is the process in which we breath in oxygen and breath out carbon dioxide
Achor
how are lungs work
Commander
where does digestion begins
Achiri Reply
in the mouth
EZEKIEL
what are the functions of follicle stimulating harmones?
Rashima Reply
stimulates the follicle to release the mature ovum into the oviduct
Davonte
what are the functions of Endocrine and pituitary gland
Chinaza
endocrine secrete hormone and regulate body process
Achor
while pituitary gland is an example of endocrine system and it's found in the Brain
Achor
what's biology?
Egbodo Reply
Biology is the study of living organisms, divided into many specialized field that cover their morphology, physiology,anatomy, behaviour,origin and distribution.
Lisah
biology is the study of life.
Alfreda
Biology is the study of how living organisms live and survive in a specific environment
Sifune
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask