<< Chapter < Page Chapter >> Page >

so(f)=

[S(f - fC) + S(f + fC) + A(f + fC) + A(f - fC)].

Với khoảng các tần số trong dãy thông của lọc,

fC -

<
<FC +

Lấy F -1:

so(t) = A cos2fCt +

cos2fCt + df (4.21)

Tích phân của phương trình (4.21) giới hạn bởi:

Smax (f)BW.

Vậy:

  • Một mạch lọc với khổ băng thật hẹp sẽ chỉ cho qua số hạng thứ nhất, ( thành phần sóng mang thuần túy ).

Hình 4.27: Sự hồi phục sóng mang dùng BPF trong TCAM.

So phaVCOv0(t)InputHồi tiếpTín hiệu chuẩn

Một cách khác để hồi phục sóng mang là dùng vòng khóa pha (phase - lock loop). Vòng khóa pha sẽ khóa thành phần tuần hoàn ở input để tạo nên một sinusoide có tần số sóng mang.

Hình 4.28: Vòng khóa pha

Hình 4.29: Hồi phục sóng mang trong TCAM bằng PLL

Tách sóng không kết hợp ( incoherent detection ):

Các khối hoàn điệu đã nói ở trên cần phải tạo lại sóng mang ở máy thu. Vì tần số sóng mang phải chính xác và pha phải đúng phối hợp ( matched ) đúng tại bộ phận tách sóng, nên sóng mang từ đài phát xem như là một thông tin chính xác về thời gian (timing information) cần phải được truyền ( đến máy thu ). Vì lý do đó, các khối hoàn điệu trên gọi là tách sóng kết hợp ( Incoherent Detection ).

Nhưng nếu thành phần ( số hạng ) sóng mang đủ lớn trong TCAM, ta có thể dùng kiểu tách sóng không kết hợp. Trong đó, không cần phải tạo lại sóng mang.

Giả sử độ sóng mang đủ lớn sao cho A + s(t)>0. Hình 4.30. Ta đã biết, hoàn điệu bình phương thì hiệu quả cho trường hợp nầy.

Hình 4.30: TCAM với A + s(t)>0

Ta nhắc lại, như hình 4.26, output của khối bình phương:

[A + s(t)]2 cos22fCt =

Output của LPF ( cho qua những tần số lên đến 2fm) là:

s(t) =

Nếu bây giờ ta giả sử rằng A đủ lớn sao cho A + s(t) không bao giờ âm, thì output của khối căn hai là:

so(t) = 0,707[ A + s(t) ]

Và sự hoàn điệu được hoàn tất

s(t)Hình 4.31: Tách sóng bình phương

Tách sóng chỉnh lưu:

Khối bình phương có thể được thay bằng một dạng phi tyến khác. Trường hợp đặc biệt, xem mạch tách sóng chỉnh lưu ( Rectifier Detection ) như hình 4.31.

Chỉnh lưuLPFsm(t)s1(t)-fmfm

Hình 4.31: Bộ tách sóng chỉnh lưu.

Xem một sóng DSBTCAM:

Mạch chỉnh lưu có thể là nữa sóng hoặc toàn sóng.

Ta xem loại mạch chỉnh lưu toàn sóng ( Full - Wave Rect ) Chỉnh lưu toàn sóng thì tương đương với thuật toán lấy trị tuyệt đối. Vậy tín hiệu ra của khối chỉnh lưu là:

s1(t) = A + s(t)cos2fCt

Vì đã giả sử A + s(t) không âm, ta có thể viết:

s1(t) =

cos2fCt

Trị tuyệt đối của cosine là một sóng tuần hoàn, như hình 4.32.

Hình 4.32

Tần số căn bản của nó là 2fC. Ta viết lại s­1(t) bằng cách khai triển F :

s­1(t) = [ A + s(t) ] [ ao + a1 cos4fCt + a2 cos8fCt + a3 cos12fCt +.... ]

Vậy output của LPF là:

so(t) = ao [ A + s(t) ]

Và sự hoàn điệu đã hoàn tất.

* Bây giờ, ta hãy xem cơ chế mà khối tách sóng trên đã hồi phục lại sóng mang. Hình 4.33 chỉ rằng sự chỉnh lưu toàn sóng thì tương đương với phép nhân sóng với một sóng vuông. (tại tần số fC ). Đó là tiến trình lấy trị tuyệt đối của phần âm của sóng mang. Nó tương đương với sự nhân cho -1. Vậy, mạch chỉnh lưu không cần biết tần số sóng mang chính xác, mà chỉ thực hiện một thuật toán tương đương với nhân cho một sóng vuông ( có tần số chính xác bằng fC ) và pha của sóng mang thu được.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở viễn thông. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10755/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở viễn thông' conversation and receive update notifications?

Ask