<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Đường dây cáp:

Võ cáp thường được nối đất ở 2 đầu và nhiều điểm trung gian (hộp nối cáp), do đó tạo thành đường đi đối với dòng thứ tự không, võ cáp có ảnh hưởng tương tự như dây chống sét của đường dây trên không. Giá trị ro, Xo của dây cáp thay đổi trong phạm vi rộng. Trong tính toán gần đúng, với cáp 3 lõi có thể xem:

ro  10r1

Xo  (3,5  4,6)X1

Sơ đồ các thành phần thứ tự:

Sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch:

Sơ đồ thứ tự thuận là sơ đồ dùng để tính toán ở chế độ đối xứng. Tùy thuộc vào phương pháp và thời điểm tính toán, các máy phát và các phần tử khác được thay thế bằng sức điện động và điện kháng tương ứng.

Sơ đồ thứ tự nghịch và sơ đồ thứ tự thuận có cấu trúc tương tự nhau vì đường đi của dòng thứ tự nghịch và dòng thứ tự thuận là như nhau. Điểm khác biệt của sơ đồ thứ tự nghịch so với sơ đồ thứ tự thuận là:

- các nguồn sức điện động bằng không.

- các điện kháng thứ tự nghịch không thay đổi, không phụ thuộc vào dạng ngắn mạch và thời điểm tính toán.

Ta gọi:

 Điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm nối tất cả các trung tính máy phát và phụ tải, đó là điểm có thế điện bằng không.

 Điểm cuối của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm sự cố.

 Điện áp giữa điểm cuối và điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch tương ứng là điện áp ngắn mạch thứ tự thuận và thứ tự nghịch.

Sơ đồ thứ tự không:

Đường đi của dòng thứ tự không rất khác với dòng thứ tự thuận và thứ tự nghịch. Sơ đồ thứ tự không phụ thuộc rất nhiều vào cách nối dây của máy biến áp và chế độ nối đất điểm trung tính của hệ thống điện.

Muốn thành lập sơ đồ thứ tự không cần bắt đầu từ điểm ngắn mạch, coi rằng cả 3 pha tại điểm đó nhập chung và có điện áp là UNo. Sơ đồ thứ tự không chỉ bao gồm các phần tử mà dòng thứ tự không có thể đi qua. Tổng trở nối đất các điểm trung tính cần nhân 3, vì sơ đồ thứ tự không được lập cho 1 pha trong khi qua tổng trở nối đất có dòng thứ tự không của cả 3 pha.

Tính toán các dạng ngắn mạch cơ bản:

Qui ước:

- Coi pha A là pha đặc biệt (ở trong điều kiện khác 2 pha còn lại).

- Xét ngắn mạch ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử và chiều dương của dòng điện là từ các pha đến điểm ngắn mạch.

Theo điều kiện phân tích hệ thống véctơ không đối xứng, ta đã có:

I . NA I . NB I . NC = 1 1 1 1 a 2 a 1 a a 2 I . N0 I . NA 1 I . NA 2 size 12{ left [ matrix { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"} } {} ##{I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NB"} } {} ## {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NC"} }} right ]= left [ matrix {{1} cSup {} {} # 1 {} # 1 {} ## {1} cSup {} {} # a rSup { size 8{2} } {} # a {} ##{1} cSup {} {} # a {} # a rSup { size 8{2} } {} } right ]left [ matrix { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N0} } {} ##{I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"1} } {} ## {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"2} }} right ]} {} và I . N0 I . NA 1 I . NA 2 = 1 3 1 1 1 1 a a 2 1 a 2 a I . NA I . NB I . NC size 12{ left [ matrix { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N0} } {} ##{I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"1} } {} ## {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"2} }} right ]= { {1} over {3} } left [ matrix {{1} cSup {} {} # 1 {} # 1 {} ## {1} cSup {} {} # a {} # a rSup { size 8{2} } {} ##{1} cSup {} {} # a rSup { size 8{2} } {} # a{} } right ]left [ matrix { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"} } {} ##{I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NB"} } {} ## {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NC"} }} right ]} {}

và các phương trình cơ bản:

U . NA 1 = E . AS j I . NA 1 . X 1S U . NA 2 = 0 j I . NA 2 . X 2S U . N0 = 0 j I . N0 . X 0S alignl { stack { size 12{ {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"1} } = {E} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{AS} } -j {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"1} } "." X rSub { size 8{1S} } } {} #{ {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"2} } =0" "-j {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"2} } "." X rSub { size 8{2S} } } cSup {} {} # { {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N0} } =0" "-j {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N0} } "." X rSub { size 8{0S} } } cSup {} {}} } {} (7.1)(7.2)(7.3)

Ngắn mạch 2 pha:

Xét ngắn mạch giữa 2 pha B, C (hình 7.8). Điều kiện ngắn mạch là: I . NA = 0 ( 7 . 4 ) I . NB =- I . NC ( 7 . 5 ) U . NB = U . NC ( 7 . 6 ) alignl { stack { size 12{ {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NA"} } " "=0" " \( 7 "." 4 \) } {} #{I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NB"} } " ""=-" {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NC"} } " " \( 7 "." 5 \) {} # {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NB"} } = {U} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NC"} } " " \( 7 "." 6 \) {}} } {} Thay vào các phương trình thứ tự: ***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** Hình 7.8

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10820/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình ngắt mạch trong hệ thống điện' conversation and receive update notifications?

Ask