<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Nguyên liệu xây dựngSinh khốiNguyên liệu năng lượngOxy không khíCác chất dinh dưỡnghữu cơ + H20H20CO2

Nhóm kị khí có quá trình ôxy hoá sinh năng lượng không kèm theo việc liên kết với ôxy của không khí (chất nhận điện tử không phải là oxy mà là một chất hữu cơ hoặc một chất vô cơ).

Trường hợp chất nhận điện tử là chất hữu cơ.

Nguyên liệu xây dựngSinh khốiNguyên liệu năng lượngCác chất dinh dưỡnghữu cơ + H20Các sản phẩm trao đổi chấtSinh khối

NO3N2SO4H2SHô hấp NitratHô hấp SulphatChất cho HydroTrường hợp chất nhận điện tử là chất vô cơ.

Năng lượng giải phóng ra từ các phản ứng oxy hoá trong các quá trình trên được giữ lại trong một số hợp chất giàu năng lượng của tế bào, phổ biến nhất là ATP. Năng lượng trong phân tử này được tích luỹ ở liên kết cao năng giữa P và O (Bởi vậy còn gọi là quá trình photphoryl hoá). Khi cần đến năng lượng, ATP được oxy hoá để giải phóng năng lượng.

Như trên là những khái niệm cơ bản nhất về các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng ở vi sinh vật. Để có được hai quá trình này phải có quá trình dinh dưỡng. Tất cả các quá trình trên là cơ sở vi sinh vật học của các quá trình chuyển hoá vật chất trong các môi trường tự nhiên. Nhờ sự chuyển hoá vật chất mà sự cân bằng vật chất được giữ vững. Từ đó có được sự cân bằng sinh thái trong môi trường tự nhiên.

Dị hoáĐồng hoá

Ánh sángChuyển động

Oxy hoá các hợp chất hoá họcNhiệt

Hình 2.4. Biến dưỡng năng lượng ở vi khuẩn

Bảng 2.11. Các dạng chuyển hoá chính

Chất cho Hydro
Chất nhận Hydro
Oxy Chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Chất vô cơHoá dưỡng vô cơ (Hô hấp)Nhóm 1Hoá dưỡng vô cơ hiếu khí (Hô hấp hiếu khí)Nhóm 2Hoá dưỡng vô cơ yếm khí (Lên men) Chất hữu cơHoá dưỡng hữu cơ Nhóm 3Hoá dưỡng hữu cơ hiếu khí Nhóm 4Hoá dưỡng hữu cơ yếm khí Nhóm 5Có khả năng lên men

Bảng 2.12. Các dạng dinh dưỡng chính của vi sinh vật

CÁC DẠNG DINH DƯỠNG CHÍNH NGUỒN NĂNG LƯỢNG HYDRO/ ĐIỆN TỬ, CACBON VI SINH VẬT - ĐẠI DIỆN
Vi sinh vật tự dưỡng, quang hợp vô cơ Năng lượng ánh sángChất vô cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon là CO2 TảoVi khuẩn tía và lục sử dụng SVi khuẩn lam
Vi sinh vật dị dưỡng, quang hợp hữu cơ Năng lượng ánh sángChất hữu cơ cho hydro/ điện tửNguồn cácbon hữu cơ (CO2 có thể được sử dụng) Vi khuẩn tía không sử dụng được lưu huỳnhVi khuẩn lục không sử dụng được lưu huỳnh
Vi sinh vật tự dưỡng, hoá dưỡng vô cơ Nguồn năng lượng hoá học (vô cơ)Chất vô cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon là CO2 Vi khuẩn oxy hoá lưu huỳnhVi khuẩn oxy hoá hydroVi khuẩn nitrit hoáVi khuẩn sắt
Vi sinh vật tự dưỡng, hoá dưỡng hữu cơ Nguồn năng lượng hoá học (hữu cơ)Chất hữu cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon hữu cơ Nguyên sinh động vậtMycètesĐa số các vi sinh vật không quang hợp

ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA VI SINH VẬT

Trong quá trình phát triển và sinh sản vi sinh vật chịu tác động của nhiều yếu tố bên ngoài. Ta có thể chia sự tác động đó như sau:

- Ảnh hưởng các yếu tố lý học

- Ảnh hưởng các yếu tố hoá học

- Ảnh hưởng các yếu tố sinh học

Ảnh hưởng của những yếu tố lý học

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Để phát triển mỗi một sinh vật phát triển trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Ngoài khoảng nhiệt độ đó ra vi sinh vật sẽ bị hạn chế sự phát triển. Trong nhiều tài liệu cho thấy rằng nhiều vi sinh vật có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ dài -180  1400C. Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt của chúng mà người ta có một số khái niệm như sau:

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Vi sinh vật học môi trường. OpenStax CNX. Jul 31, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10858/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Vi sinh vật học môi trường' conversation and receive update notifications?

Ask