<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Vì hầu hết khối kim loại đều có cùng điện thế V0 tương ứng với thế năng U0=-eV0 nên ta có thể giả sử khối kim loại là một khối đẳng thế V0. Nhưng điện thế tùy thuộc vào một hằng số cộng nên ta có thể chọn V0 làm điện thế gốc (V0=0V). Gọi EB là chiều cao của rào thế năng giữa bên trong và bên ngoài kim loại. Một điện tử bên trong khối kim loại muốn vượt ra ngoài phải có ít nhất một năng lượng U=EB, vì vậy ta cần phải biết sự phân bố của điện tử theo năng lượng.

Sự phân bố của điện tử theo năng lượng:

Gọi nE= là số điện tử trong một đơn vị thể tích có năng lượng từ E đến E+E. Theo định nghĩa, mật độ điện tử trung bình có năng lượng từ E đến E+E là tỉ số Δn E ΔE size 12{ { {Δn rSub { size 8{E} } } over {ΔE} } } {} . Giới hạn của tỉ số này khi ΔE 0 size 12{ΔE rightarrow 0} {} gọi là mật độ điện tử có năng lượng E.

Ta có: ρ ( E ) = lim ΔE 0 Δn E ΔE = dn E dE ( 1 ) size 12{ρ \( E \) = {"lim"} cSub { size 8{ΔE rightarrow 0} } { {Δn rSub { size 8{E} } } over {ΔE} } = { { ital "dn" rSub { size 8{E} } } over { ital "dE"} } " " \( 1 \) } {}

Vậy, dn E = ρ ( E ) . dE ( 2 ) size 12{ ital "dn" rSub { size 8{E} } =ρ \( E \) "." ital "dE"" " \( 2 \) } {}

Do đó, nếu ta biết được hàm số ρ ( E ) size 12{ρ \( E \) } {} ta có thể suy ra được số điện tử có năng lượng trong khoảng từ E đến E+dE bằng biểu thức (2). Ta thấy rằng (E) chính là số trạng thái năng lượng E đã bị điện tử chiếm. Nếu gọi n(E) là số trạng thái năng lượng có năng lượng E mà điện tử có thể chiếm được. Người ta chứng minh được rằng: tỉ số ρ ( E ) n ( E ) size 12{ { {ρ \( E \) } over {n \( E \) } } } {} bằng một hàm số f(E), có dạng:

f ( E ) = ρ ( E ) n ( E ) = 1 1 + e E E F KT size 12{f \( E \) = { {ρ \( E \) } over {n \( E \) } } = { {1} over {1+e rSup { size 8{ { {E - E rSub { size 6{F} } } over { ital "KT"} } } } } } } {}

Trong đó, K=1,381.10-23 J/0K (hằng số Boltzman)

K = 1, 381 . 10 23 e = 8, 62 . 10 5 ( V/ 0 K ) size 12{K= { {1,"381" "." "10" rSup { size 8{ - "23"} } } over {e} } =8,"62" "." "10" rSup { size 8{ - 5} } " " \( "V/" rSup { size 8{0} } K \) } {}

EF năng lượng Fermi, tùy thuộc vào bản chất kim loại.

Mức năng lượng này nằm trong dải cấm.

Ở nhiệt độ rất thấp (T00K)

Nếu E<EF, ta có f(E)=1

Nếu E>EF, ta có f(E)=0

Vậy f(E) chính là xác suất để tìm thấy điện tử có năng lượng E ở nhiệt độ T.

Hình sau đây là đồ thị của f(E) theo E khi T00K và khi T=2.5000K.

Ta chấp nhận rằng:

N ( E ) = γ . E 1 2 size 12{N \( E \) =γ "." E rSup { size 8{ { {1} over {2} } } } } {}  là hằng số tỉ lệ.

Lúc đó, mật độ điện tử có năng lượng E là:

ρ ( E ) = f ( E ) . N ( E ) = γ . E 1 2 . f ( E ) size 12{ρ \( E \) =f \( E \) "." N \( E \) =γ "." E { {1} over {2} } "." f \( E \) } {}

Hình trên là đồ thị của (E) theo E tương ứng với nhiệt độ T=00K và T=2.5000K.

Ta thấy rằng hàm (E) biến đổi rất ít theo nhiệt độ và chỉ biến đổi trong vùng cận của năng lượng EF. Do đó, ở nhiệt độ cao (T=2.5000K) có một số rất ít điện tử có năng lượng lớn hơn EF, hầu hết các điện tử đều có năng lượng nhỏ hơn EF. Diện tích giới hạn bởi đường biểu diễn của (E) và trục E cho ta số điện tử tự do n chứa trong một đơn vị thể tích.

n = 0 E F ρ ( E ) . dE = 0 E F γ . E 1 2 . dE = 2 3 γ . E F 3 2 size 12{n= Int cSub { size 8{0} } cSup { size 8{E rSub { size 6{F} } } } {ρ \( E \) "." ital "dE"} = Int cSub {0} cSup {E rSub { size 6{F} } } {γ "." E rSup { { {1} over {2} } } size 12{ "." ital "dE"= { {2} over {3} } γ "." E rSub {F} rSup { { {3} over {2} } } }} } {}

(Để ý là f(E)=1 và T=00K)

Từ đây ta suy ra năng lượng Fermi EF

E F = 3 2 . n γ 2 3 size 12{E rSub { size 8{F} } = left ( { {3} over {2} } "." { {n} over {γ} } right ) rSup { size 8{ { {2} over {3} } } } } {}

Nếu ta dùng đơn vị thể tích là m3 và đơn vị năng lượng là eV thì  có trị số là:

 = 6,8.1027

Do đó, E F = 3, 64 . 10 19 . n 2 3 size 12{E rSub { size 8{F} } =3,"64" "." "10" rSup { size 8{ - "19"} } "." n rSup { size 8{ { {2} over {3} } } } } {}

Nếu biết được khối lượng riêng của kim loại và số điện tử tự do mà mỗi nguyên tử có thể nhả ra, ta tính được n và từ đó suy ra EF. Thông thường EF<10eV.

Thí dụ, khối lượng riêng của Tungsten là d = 18,8g/cm3, nguyên tử khối là A = 184, biết rằng mỗi nguyên tử cho v = 2 điện tử tự do. Tính năng lượng Fermi.

Giải: Khối lượng mỗi cm3 là d, vậy trong mỗt cm3 ta có một số nguyên tử khối là d/A. Vậy trong mỗi cm3, ta có số nguyên tử thực là:

d A . A 0 size 12{ { {d} over {A} } "." A rSub { size 8{0} } } {} với A0 là số Avogadro (A0 = 6,023.1023)

Mỗi nguyên tử cho v = 2 điện tử tự do, do đó số điện tử tự do trong mỗi m3 là:

n = d A . A 0 . v . 10 6 size 12{n= { {d} over {A} } "." A rSub { size 8{0} } "." v "." "10" rSup { size 8{6} } } {}

Với Tungsten, ta có:

n = 18 , 8 184 . 6, 203 . 10 23 . 2 . 10 6 1, 23 . 10 29 size 12{n= { {"18",8} over {"184"} } "." 6,"203" "." "10" rSup { size 8{"23"} } "." 2 "." "10" rSup { size 8{6} } approx 1,"23" "." "10" rSup { size 8{"29"} } } {} điện tử/m3

E F = 3, 64 . 10 19 . 1, 23 . 10 29 2 3 size 12{ drarrow E rSub { size 8{F} } =3,"64" "." "10" rSup { size 8{ - "19"} } "." left (1,"23" "." "10" rSup { size 8{"29"} } right ) rSup { size 8{ { {2} over {3} } } } } {}

E F 8, 95 eV size 12{ drarrow E rSub { size 8{F} } approx 8,"95" ital "eV"} {}

Công ra (hàm công):

Ta thấy rằng ở nhiệt độ thấp (T 00K), năng lượng tối đa của điện tử là EF (E<EF<EB), do đó, không có điện tử nào có năng lượng lớn hơn rào thế năng EB, nghĩa là không có điện tử nào có thể vượt ra ngoài khối kim loại. Muốn cho điện tử có thể vượt ra ngoài, ta phải cung cấp cho điện tử nhanh nhất một năng lượng là:

EW = EB-EF

EW được gọi là công ra của kim loại.

Nếu ta nung nóng khối kim loại tới nhiệt độ T=2.5000K, sẽ có một số điện tử có năng lượng lớn hơn EB­, các điện tử này có thể vượt được ra ngoài kim loại. Người ta chứng minh được rằng, số điện tử vượt qua mỗi đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian là:

J th = A 0 T 2 e E w KT size 12{J rSub { size 8{ ital "th"} } =A rSub { size 8{0} } T rSup { size 8{2} } e rSup { size 8{ { { - E rSub { size 6{w} } } over { ital "KT"} } } } } {} Trong đó, A0 = 6,023.1023 và K = 1,38.10-23 J/0K

Đây là phương trình Dushman-Richardson.

Người ta dùng phương trình này để đo EW vì ta có thể đo được dòng điện Jth; dòng điện này chính là dòng điện bảo hòa trong một đèn hai cực chân không có tim làm bằng kim loại muốn khảo sát.

Điện thế tiếp xúc (tiếp thế):

Xét một nối C giữa hai kim loại I và II. Nếu ta dùng một Volt kế nhạy để đo hiệu điện thế giữa hai đầu của nối (A và B), ta thấy hiệu số điện thế này không triệt tiêu, theo định nghĩa, hiệu điện thế này gọi là tiếp thế. Ta giải thích tiếp thế như sau:

Giả sử kim loại I có công ra EW1 nhỏ hơn công ra EW2 của kim loại II. Khi ta nối hai kim loại với nhau, điện tử sẽ di chuyển từ (I) sang (II) làm cho có sự tụ tập điện tử bên (II) và có sự xuất hiện các Ion dương bên (I). Cách phân bố điện tích như trên tạo ra một điện trường Ei hướng từ (I) sang (II) làm ngăn trở sự di chuyển của điện tử. Khi Ei đủ mạnh, các điện tử không di chuyển nữa, ta có sự cân bằng nhiệt động học của hệ thống hai kim loại nối với nhau. Sự hiện hữu của điện trường Ei chứng tỏ có một hiệu điện thế giữa hai kim loại.

Questions & Answers

what does preconceived mean
sammie Reply
physiological Psychology
Nwosu Reply
How can I develope my cognitive domain
Amanyire Reply
why is communication effective
Dakolo Reply
Communication is effective because it allows individuals to share ideas, thoughts, and information with others.
effective communication can lead to improved outcomes in various settings, including personal relationships, business environments, and educational settings. By communicating effectively, individuals can negotiate effectively, solve problems collaboratively, and work towards common goals.
it starts up serve and return practice/assessments.it helps find voice talking therapy also assessments through relaxed conversation.
miss
Every time someone flushes a toilet in the apartment building, the person begins to jumb back automatically after hearing the flush, before the water temperature changes. Identify the types of learning, if it is classical conditioning identify the NS, UCS, CS and CR. If it is operant conditioning, identify the type of consequence positive reinforcement, negative reinforcement or punishment
Wekolamo Reply
please i need answer
Wekolamo
because it helps many people around the world to understand how to interact with other people and understand them well, for example at work (job).
Manix Reply
Agreed 👍 There are many parts of our brains and behaviors, we really need to get to know. Blessings for everyone and happy Sunday!
ARC
A child is a member of community not society elucidate ?
JESSY Reply
Isn't practices worldwide, be it psychology, be it science. isn't much just a false belief of control over something the mind cannot truly comprehend?
Simon Reply
compare and contrast skinner's perspective on personality development on freud
namakula Reply
Skinner skipped the whole unconscious phenomenon and rather emphasized on classical conditioning
war
explain how nature and nurture affect the development and later the productivity of an individual.
Amesalu Reply
nature is an hereditary factor while nurture is an environmental factor which constitute an individual personality. so if an individual's parent has a deviant behavior and was also brought up in an deviant environment, observation of the behavior and the inborn trait we make the individual deviant.
Samuel
I am taking this course because I am hoping that I could somehow learn more about my chosen field of interest and due to the fact that being a PsyD really ignites my passion as an individual the more I hope to learn about developing and literally explore the complexity of my critical thinking skills
Zyryn Reply
good👍
Jonathan
and having a good philosophy of the world is like a sandwich and a peanut butter 👍
Jonathan
generally amnesi how long yrs memory loss
Kelu Reply
interpersonal relationships
Abdulfatai Reply
What would be the best educational aid(s) for gifted kids/savants?
Heidi Reply
treat them normal, if they want help then give them. that will make everyone happy
Saurabh
What are the treatment for autism?
Magret Reply
hello. autism is a umbrella term. autistic kids have different disorder overlapping. for example. a kid may show symptoms of ADHD and also learning disabilities. before treatment please make sure the kid doesn't have physical disabilities like hearing..vision..speech problem. sometimes these
Jharna
continue.. sometimes due to these physical problems..the diagnosis may be misdiagnosed. treatment for autism. well it depends on the severity. since autistic kids have problems in communicating and adopting to the environment.. it's best to expose the child in situations where the child
Jharna
child interact with other kids under doc supervision. play therapy. speech therapy. Engaging in different activities that activate most parts of the brain.. like drawing..painting. matching color board game. string and beads game. the more you interact with the child the more effective
Jharna
results you'll get.. please consult a therapist to know what suits best on your child. and last as a parent. I know sometimes it's overwhelming to guide a special kid. but trust the process and be strong and patient as a parent.
Jharna
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Điện tử ứng dụng. OpenStax CNX. Jul 31, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10866/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Điện tử ứng dụng' conversation and receive update notifications?

Ask