<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Từ phương trình đặc tính cơ tự nhiên ta tính được:

âm = U âm I âm . R æ ω âm = 220 35 . 0, 26 230 , 3 = 091 Wb size 12{Kφ rSub { size 8{ ital "âm"} } = { {U rSub { size 8{ ital "âm"} } - I rSub { size 8{ ital "âm"} } "." R rSub { size 8{æ} } } over {ω rSub { size 8{ ital "âm"} } } } = { {"220" - "35" "." 0,"26"} over {"230",3} } ="091"" Wb"} {}

Tốc độ không tải lý tưởng:

ω 0 = U âm âm = 220 0, 91 241 , 7 rad/s size 12{ω rSub { size 8{0} } = { {U rSub { size 8{ ital "âm"} } } over {Kφ rSub { size 8{ ital "âm"} } } } = { {"220"} over {0,"91"} } approx "241",7" rad/s"} {}

Ta có điểm thứ hai của đặc tính [0; 241,7] và như vậy ta có thể dựng được đường đặc tính cơ tự nhiên như đường  trên hình 2 - 3.

Ta có thể tính thêm điểm thứ ba là điểm ngắn mạch [Mnm; 0]

M nm = . I nm = U dm R ­ = 0, 91 220 0, 26 = 770 Nm size 12{M rSub { size 8{ ital "nm"} } =Kφ "." I rSub { size 8{ ital "nm"} } =Kφ cdot { {U rSub { size 8{ ital "dm"} } } over {R rSub { size 8{­} } } } =0,"91" cdot { {"220"} over {0,"26"} } ="770"" Nm"} {}

Vậy ta có tọa độ điểm thứ ba của đặc tính cơ tự nhiên [770; 0].

Độ cứng của đặc tính cơ tự nhiên có thể xác định theo biểu thức (2-15) hoặc xác định theo số liệu lấy trên đường đặc tính hình 2-3.

β tn = dM = ΔM Δω = 0 M âm ω 0 ω âm = 28 , 6 241 , 7 230 , 3 = 2,5 Nm . s size 12{ lline β rSub { size 8{ ital "tn"} } rline = { { ital "dM"} over {dω} } = { {ΔM} over {Δω} } = { {0 - M rSub { size 8{ ital "âm"} } } over {ω rSub { size 8{0} } - ω rSub { size 8{ ital "âm"} } } } = { {"28",6} over {"241",7 - "230",3} } =2,5" Nm" "." s} {}

b) Xây dựng đặc tính cơ nhân tạo có Rưf = 0,78:

Khi thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng thì tốc độ không tải lý tưởng không thay đổi, nên ta có thể vẽ đặc tính cơ nhân tạo (có Rưf = 0,78) qua các điểm không tải lý tưởng [0; 0] và điểm tương ứng với tốc độ nhân tạo [Mđm; nt]:

 (rad/s)241,7230,328,60M (Nm)Hình 2 - 3: Đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo183,3

Ta tính được giá trị mômen (cơ) định mức:

M âm = P âm . 1000 ω âm = 6,6 . 1000 230 , 3 = 28 , 66 Nm size 12{M rSub { size 8{ ital "âm"} } = { {P rSub { size 8{ ital "âm"} } "." "1000"} over {ω rSub { size 8{ ital "âm"} } } } = { {6,6 "." "1000"} over {"230",3} } ="28","66"" Nm"} {}

Và tính tốc độ góc nhân tạo:

ω nt = U âm ( R æ + R æf ) . I âm âm = 220 ( 0, 26 + 1, 26 ) . 35 0, 91 = 183 , 3 rad/s alignl { stack { size 12{ω rSub { size 8{ ital "nt"} } = { {U rSub { size 8{ ital "âm"} } - \( R rSub { size 8{æ} } +R rSub { size 8{ ital "æf"} } \) "." I rSub { size 8{ ital "âm"} } } over {Kφ rSub { size 8{ ital "âm"} } } } } {} #" "= { {"220" - \( 0,"26"+1,"26" \) "." "35"} over {0,"91"} } ="183",3" rad/s" {} } } {}

Ta có tọa độ điểm tương ứng với tốc độ nhân tạo [28,66; 183,3]

Vậy ta có thể dựng được đường đặc tính cơ nhân tạo có điện trở phụ trong mạch phần ứng như đường  trên hình 2 - 3.

Đặc tính cơ khi khởi động đmđl và tính điện trở khởi động:

Khởi động và xây dựng đặc tính cơ khi khởi động:

+ Nếu khởi động động cơ ĐMđl bằng phương pháp đóng trực tiếp thì dòng khởi động ban đầu rất lớn: Ikđbđ = Uđm/Rư  (10  20)Iđm, như vậy nó có thể đốt nóng động cơ, hoặc làm cho sự chuyển mạch khó khăn, hoặc sinh ra lực điện động lớn làm phá huỷ quá trình cơ học của máy.

+ Để đảm bảo an toàn cho máy, thường chọn:

Ikđbđ = Inm  Icp = 2,5Iđm(2-18)

+ Muốn thế, người ta thường đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ngay khi bắt đầu khởi động, và sau đó thì loại dần chúng ra để đưa tốc độ động cơ lên xác lập.

I’kđbđ = I’nm = U âm R æ + R æf size 12{ { {U rSub { size 8{ ital "âm"} } } over {R rSub { size 8{æ} } +R rSub { size 8{æf} } } } " "} {} = (22,5)Iđm  Icp ; (2-19)

* Xây dựng các đặc tính cơ - điện khi khởi động ĐMđl:

- Từ các thông số định mức (Pđm; Uđm; Iđm; nđm, đm; ...) và thông số tải (Ic; Mc; Pc; ...), số cấp khởi động m, ta vẽ đặc tính cơ tự nhiên.

- Xác định dòng điện khởi động lớn nhất: Imax = I1 = (22,5)Iđm

- Xác định dòng điện khởi động nhỏ nhất: Imin = I2 = (1,11,3)Ic

- Từ điểm a(I 1) kẽ đường a0 nó sẽ cắt I2 = const tại b; từ b kẽ đường song song với trục hoành nó cắt I1 = const tại c; nối c0 nó sẽ cắt I2 = const tại d; từ d kẽ đường song song với trục hoành thì nó cắt I1 = const tại e; ...

Cứ như vậy cho đến khi nó gặp đường đặc tính cơ tự nhiên tại điểm giao nhau của đặc tính cơ TN và I1 = const, ta sẽ có đặc tính khởi động abcde...XL.

Nếu điểm cuối cùng gặp đặc tính TN mà không trùng với giao điểm của đặc tính cơ TN và I1 = const thì ta phải chọn lại I1 hoặc I2 rồi tiến hành lại từ đầu.

Hình 2-3: a) Sơ đồ nối dây ĐMđl khởi động 2 cấp, m = 2b) Các đặc tính khởi động ĐMđl, m = 2.CktRktfIktIưEK2 K1Rưf2 Rưf1Uư+-a)0120 Ic I2 I1 IưTNXL21abcdehb)

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask