<< Chapter < Page Chapter >> Page >

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** Hình 6.13 : Ảnh hưởng của điện trở quá độ đến sự làm việc của rơle tổng trở.a) sơ đồ mạngb) tổng trở ở đầu cực rơle

Tương tự đối với rơle tổng trở nối vào đường dây BC về phía trạm C khi hư hỏng ở cùng điểm đó :

Z RC = Z 1 l BC + I . N I . NBC r = Z 1 l BC + I N I NBC r e size 12{Z rSub { size 8{ ital "RC"} } =Z rSub { size 8{1} } l rSub { size 8{ ital "BC"} } + { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NBC"} } } } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } =Z rSub { size 8{1} } l rSub { size 8{ ital "BC"} } + { {I rSub { size 8{N} } } over {I rSub { size 8{ ital "NBC"} } } } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } e rSup { size 8{jβ} } } {}

 - góc lệch pha giữa dòng IN và dòng INBC trong đường dây BC, nếu  dương và IN vượt trước INBC , thì góc  sẽ âm vì IN chậm sau INAB .

Tổng trở ở đầu cực rơle của đường dây BC đặt về phía trạm B, dù khoảng cách từ nó đến điểm ngắn mạch bằng 0, vẫn có một giá trị hữu hạn:

Z RB = I . N I . NAB r size 12{Z rSub { size 8{ ital "RB"} } = { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{N} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "NAB"} } } } r rSub { size 8{ ital "q‰"} } } {}

Các biểu thức nói trên cho thấy điện trở qúa độ rqđ trong trường hợp chung làm sai lệch sự làm việc của các rơle tổng trở, tổng trở ZR ở đầu cực của chúng sẽ không còn tỷ lệ với khoảng cách l đến điểm hư hỏng.

Tổng trở ở đầu cực rơle tăng lên do rqđ làm cho điểm ngắn mạch như là lùi xa hơn và bảo vệ có thể tác động với thời gian lớn hơn của cấp sau, ví dụ cấp II thay vì cấp I. Như vậy, do ảnh hưởng của rqđ bảo vệ khoảng cách sẽ có thể tác động chậm hơn nhưng vẫn không mất tính chọn lọc.

Anh hưởng của trạm trung gian:

Trên hình 6.17a là một phần của mạng điện, xét ngắn mạch xảy ra ở đoạn BD cách thanh góp B một khỏang l. Qua các đoạn AB và CB có dòng IAB và ICB. Dòng ngắn mạch trên đoạn hư hỏng BD là:

I . BD = I . AB + I . CB size 12{ {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "BD"} } = {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "AB"} } + {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "CB"} } } {}

Khi ngắn mạch nhiều pha, tổng trở ở đầu cực rơle tổng trở đặt về phía trạm A của đường dây AB là :

Z RA = I . AB . Z 1 . l AB + I . BD . Z 1 . l I . AB = Z 1 . l AB + I . BD I . AB . Z 1 . l = Z 1 . l AB + 1 K . I . Z 1 . l alignl { stack { size 12{Z rSub { size 8{ ital "RA"} } = { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "AB"} } "." Z rSub { size 8{1} } "." l rSub { size 8{ ital "AB"} } + {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "BD"} } "." Z rSub { size 8{1} } "." l} over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "AB"} } } } =Z rSub { size 8{1} } "." l rSub { size 8{ ital "AB"} } + { { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "BD"} } } over { {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "AB"} } } } "." Z rSub { size 8{1} } "." l} {} #{} rSup {} {} cSup {} =Z rSub { size 8{1} } "." l rSub { size 8{ ital "AB"} } + { {1} over { {K} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{I} } } } "." Z rSub { size 8{1} } "." l {} } } {} (6.14)

trong đó: K . I = I . AB / I . BD size 12{ {K} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{I} } = {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "AB"} } / {I} cSup { size 8{ "." } } rSub { size 8{ ital "BD"} } } {}

Như vậy, tổng trở ở đầu cực rơle A được xác định không những bằng vị trí của điểm hư hỏng, mà còn bằng hệ số phân bố dòng, hệ số này đặc trưng cho phần dòng của đoạn hư hỏng đi qua đoạn không hư hỏng.

Trong tính toán thực tế, thường bỏ qua góc lệch pha giữa các dòng và coi KI là số thực. Lúc ấy, nếu KI<1 thì tổng trở ZRA sẽ tăng lên, nghĩa là rơle tại trạm A sẽ đo được một tổng trở lớn hơn tổng trở thực tế và bảo vệ sẽ không tác động nhầm. Tuy nhiên nếu KI>1, ví dụ khi đường dây đơn nối với hai đường dây song song (hình 6.17b), bảo vệ A có thể tác động nhầm; để đảm bảo tác động chọn lọc của bảo vệ A trong trường hợp này, tổng trở khởi động của rơle tổng trở cấp II cần được tính chọn có xét đến sự giảm thấp của ZRA do ảnh hưởng của trạm trung gian.

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 6.17 : Anh hưởng của hệ số phân bố dòng KI đến

sự làm việc của rơle tổng trở đặt tại trạm A.

a) KI<1 b) KI>1

Anh hưởng của tổ nối dây máy biến áp:

Khi giữa chỗ nối bảo vệ và điểm ngắn mạch có thêm các máy biến áp có tổ nối dây Y/Y (hay máy biến áp tự ngẫu), rơle tổng trở sẽ làm việc đúng, chỉ khác là giá trị ZR ở đầu cực rơle là tổng của tổng trở các đoạn đường dây và các máy biến áp tương ứng.

Vấn đề đáng quan tâm ở đây là trường hợp các máy bién áp có tổ nối dây Y/ hoặc /Y, chúng sẽ có ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của các rơle tổng trở khi xảy ra ngắn mạch hai pha.

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 6.18 : Anh hưởng của máy biến áp có tổ nối dây Y/

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Bảo vệ rơ le và tự động hóa. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10749/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Bảo vệ rơ le và tự động hóa' conversation and receive update notifications?

Ask